Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4.
B. H2SO4, HCl, KOH.
C. HCl, NaNO3, Ba(OH)2.
D. H2SO4, NaOH, KOH.
vì sao lại chọn C ạ? nếu cho quỳ tím vào các chất đáp án A cũng có thể phân biệt được ạ.
Ba(OH)2 -> xanh
NaCl -> không đổi
HCl -> đỏ
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử |
Thí nghiệm |
Hiện tượng |
X hoặc T |
Tác dụng với quỳ tím |
Quỳ tím chuyển màu xanh |
Y |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Có kết tủa Ag |
Z |
Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng |
Không hiện tượng |
Y hoặc Z |
Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Dung dịch màu xanh lam |
T |
Tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Biết T là chất hữu cơ mạch hở, các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. Etylamin; glucozơ; saccarozơ và Lys-Val
B. Anilin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Gly-Ala
C. Etylamin; glucozơ; saccazorơ, Lys-Val-Ala
D. Etylamin; fructozơ; saccazorơ; Glu-Val-Ala
Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được: A. HCl, Ba(OH)2 B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2 C. HCl, Ba(OH)2, KCl D. Cả bốn dung dịch
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(b) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(c) Dung dịch etylamin có thể làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Etylen glicol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Dung dịch Anilin không làm quỳ tím chuyển màu
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Gly-Ala có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
(c) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(d) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(e) Chỉ dùng dung dịch KMnO4 có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren.
(f) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(g) Để khử mùi tanh của cá, người ta có thể dùng dung dịch giấm ăn.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH; (2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH; (4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (3).
B. (3), (4).
C. (1), (5).
D. (2).