Có thể nhận biết lọ đựng CH3NH2 bằng cách nào sau đây?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4.
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhứng vào dung dịch HCl đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2.
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách: A. Ngửi mùi . C. Quì tím. B. Thêm vài giọt H2SO4. D. Thêm vài giọt NaOH.
Có 5 lọ hóa chất không nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết dãy dung dịch nào sau đây?
A. 2 dung dịch : NH4Cl, CuCl2
B. 3 dung dịch : NH4Cl, MgCl2, CuCl2
C. 4 dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2
D. cả 5 dung dịch.
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. N H 3
B. NaOH
C. N a N O 2
D. A g N O 3
Nhúng đũa thủy tinh thứ nhất vào dung dịch HCl đặc, đũa thủy tinh thứ 2 vào lọ đựng dung dịch chất X. Lấy hai đũa ra để gần nhau, thấy hiện tượng khói trắng. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. N H 3
B.NaOH
C. NaN O 2
D. AgN O 3
Có 2 lọ đựng C H 3 N H 2 đặc và NaOH. Dùng dung dịch nào sau đây có thể nhận biết 2 lọ trên
A. Quỳ tím.
B. Phenol phtalein.
C. F e C l 3.
D. HCl đặc.
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau?
A. Nhận biết bằng mùi.
B. Thêm vài giọt dung dịch H 2 S O 4 .
C. Thêm vài giọt dung dịch N a 2 C O 3 .
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCl đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch C H 3 N H 2 đặc.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.
- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2
(3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).
(5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
(6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.
Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu đuợc kết tủa là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 6.