Đáp án A
Cả phương pháp A và B đều được, nhưng phương pháp đơn giản đung nóng nhẹ thì nước có tính cứng tạm thời sẽ có kết tủa, nước có tính cứng vĩnh cữu thì không có hiện tượng
Đáp án A
Cả phương pháp A và B đều được, nhưng phương pháp đơn giản đung nóng nhẹ thì nước có tính cứng tạm thời sẽ có kết tủa, nước có tính cứng vĩnh cữu thì không có hiện tượng
Có các phương pháp sau:
(1) Đun sôi nước
(2) Cho dư dung dịch K2CO3 vào nước cứng
(3) Dùng nhựa trao đổi ion
(4) Cho dư dung dịch NaOH vào nước cứng
Số lượng phương pháp dùng để khử độ cứng tạm thời của nước là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(2) Nước cứng tạm thời được làm mềm bằng cách đun nóng.
(3) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng.
(4) Có thể dùng dung dịch HCl để làm mềm nước cứng tạm thời.
(5) Dung dịch Na3PO4 được sử dụng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6.
Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước.
1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.
2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng tạm thời của nước.
Chọn pháp biểu đúng:
A. (2).
B. (1), (2) và (4).
C. (1) và (2).
D. (4).
Cho các phát biểu về độ cứng của nước:
(1) Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.
(2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.
(3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
(4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(g) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 3.
C. 5
D. 4
Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước :
(1) Độ cứng vĩnh cửu của nước cứng do các muối clorua, sunfat của Ca và Mg gây ra.
(2) Độ cứng tạm thời của nước cứng do Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 gây ra.
(3) Có thể loại độ cứng của nước bằng dung dịch NaOH.
(4) Có thể loại hết độ cứng của nước bằng dung dịch H2SO4.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2).
Cho các nhận xét sau:
(a) Mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-, HCO3- có độ cứng vĩnh cửu.
(b) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân.
(c) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
(d) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(e) Crom tan ngay khi cho vào dung dịch HCl loãng nguội.
(g) Đồng không phản ứng hiđro, nitơ và cacbon khi đun nóng.
Số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Một lít dung dịch nước cứng tạm thời có thể làm mềm bằng 100ml Ca(OH)2 0,01M (vừa đủ) thu được 0,192 gam kết tủa. Nồng độ mol của các cation gây ra tính cứng của nước là:
A. 5.10-4 và 2,5.10-4
B. đều bằng 5.10-4
C. đều bằng 2,5.10-4
D. 6.10-4 và 4.10-4
Có 4 mẫu nước chứa: nước mềm; nước cứng tạm thời; nước cứng vĩnh cửu; nước cứng toàn phần. Dùng các hóa chất nào dưới đây có thể nhận biết 4 mẫu nước trên ?
A. Ca(OH)2 và Na2CO3.
B. Đun nóng và Ca(OH)2.
C. NaOH và Na2CO3.
D. Đun nóng và Na2CO3.