Có thể dùng hoá chất nào để nhận biết được C2H2 trong nhóm các chất sau bằng 1 phản ứng: C2H2, C2H6, C2H4 ?
A. Dung dịch Brom.
B. Dung dịch KMnO4.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
D. NaOH.
Cho các chất sau : C 2 H 2 ; C 2 H 6 ; C H 3 C H O ; H C O O C H 3 ; H C O O N a ; ( C O O H ) 2 ; vinyl axetilen. Số chất phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các chất: HCOOH, C2H5OH, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H2. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho các chất: HCOOH, C2H5OH, HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H2. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là:
A. 40%
B. 20%
C. 25%
D. 50%
Cho các chất: C2H2, C2H4, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, glucozơ, saccarozơ, fructozơ, CH3NH3Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được chất kết tủa là
A. 6.
B. 8
C. 7
D. 5
Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom?
A. C2H4.
B. C2H6.
C. C4H10.
D. C6H6 (benzen).
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 25%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 25%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.