Đáp án A
Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập của Menđen là:
Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể (SGK Sinh học 12 – Trang 41)
Đáp án A
Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly độc lập của Menđen là:
Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể (SGK Sinh học 12 – Trang 41)
Cho phép lai (P): AabbDd x AaBbDd. Biết rằng: 10% số tế bào sinh tinh có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường; 8% số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân ly trong giảm phân I, các cặp nhiễm sắc thể khác phân ly bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường. Các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu gen đột biến tối đa và tỉ lệ của thể ba nhiễm kép có thể thu được ở F1 lần lượt là:
A. 114 và 0,7%.
B. 178 và 0,7%.
C. 114 và 0,62%
D. 178 và 0,62%.
Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân ly trong nguyên phân. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là:
A. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd
B. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd
C. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd
D. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd
Tế bào ban đầu có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân ly trong nguyên phân. Có thể gặp các tế bào con có thành phần nhiễm sắc thể là:
A. AAaaBBDd và AaBBbDd hoặc AAaBDd và aBBbDd
B. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd
C. AaBbDd và AAaBbbdd hoặc AAaBBDd và abbDd
D. AaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và AaBbbDd
Nếu sự không phân ly xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì sau giảm phân I ở một tế bào, vậy kết thúc giảm phân các tế bào con sẽ là
A. Tất cả các tế bào là ( n+1).
B. Một tế bào là (n+1), một tế bào là (n-1).
C. Hai tế bào là n, hai tế bào là (n+1).
D. Hai tế bào là (n+1), hai tế bào là (n-1).
Khi các cá thể của một quần thể giao phối (quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp nhiễm sắc thể thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Sự giao phối tự do giữa các cá thể có th ể tạo ra các kiểu tổ hợp về nhiễm sắc thể là:
A. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2.
B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n
C. 2n-2; 2n; 2n+2+1
D. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2
Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n; 2n +1; 2n-1
B. 2n; 2n + l
C. 2n; 2n + 2; 2n-2
D. 2n + 1; 2n-l
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cơ sở để dẫn tới hoán vị gen.
II. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của sinh sản hữu tính mà không xảy ra trong nguyên phân.
III. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cơ sở để dẫn tới hoán vị gen.
II. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của sinh sản hữu tính mà không xảy ra trong nguyên phân.
III. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về hoán vị gen, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cơ sở để dẫn tới hoán vị gen.
II. Hoán vị gen chỉ xảy ra trong giảm phân của sinh sản hữu tính mà không xảy ra trong nguyên phân.
III. Tần số hoán vị gen phản ánh khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể.
IV. Hoán vị gen tạo điều kiện cho các gen tổ hợp lại với nhau, làm phát sinh biến dị tổ hợp.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Loại giao tử có 6 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ:
A. 99%
B. 40%
C. 80%
D. 49,5%.