Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng ?
[..] Li-li-pút
[..] Bli-phút
[..] Cả hai nước
Vì sao Gu-li-vơ khuyên nhà vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút ?
[..] Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình.
[..] Vì Gu-li-vơ ngại đánh nhau vối quân địch.
[..] Vì Gu-li-vơ đang sống ở nước Bli-phút.
1.Hãy viết 3 câu về biển:
1 câu kể:
1 câu hỏi:
1 câu khiến:
2.Em hãy đóng vai Gu-li-vơ(SGK T.Việt 4 tập 2, trang. 166) để thuyết phục vua nước Li-li-pút từ bỏ ý ddinnhj biến Bli-phút thành 1 tỉnh của Li-li-pút. Ghi lại những lời em nói.
Nhanh lên nhé! Mình cần gấp.
Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì ?
[..] Li-li-pút
[..] Gu-li-vơ
[..] Không có tên
Phân loại các từ in đậm trong đoạn văn sau thành hai nhóm:
Sáng sớm, sương phủ dày như nước biển. Đỉnh Đê Ba nổi lên như một hòn đảo... Em nhỏđùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị sửa soạn khung cửi dệt vải.
sửa soạnchụm đầunổi lênđùa vuiphủ dàyTừ chỉ hoạt động:
Từ chỉ trạng thái:
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu hỏi 1:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết ........... còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 2:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........
Câu hỏi 3:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống ............
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........
Câu hỏi 5:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
Câu hỏi 6:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9:
Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Bài 2: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Dương
Khuyển
Gió
Mây
Tẩu
Điền
Địa
Lão
Đồng
Trạch
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1:
Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
Đồng âmĐồng nghĩaTrái nghĩaNhiều nghĩaCâu hỏi 2:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
Câu hỏi 3:
Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
béo - gầybiếu - tặngbút - thướctrước - sauCâu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
Câu hỏi 5:
Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
Vui – buồnMới – đãVui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùngĐang vui – đã lạ lùngCâu hỏi 6:
Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
Bạn bè, bạn đường, bạn đọcHư hỏng, san sẻ, gắn bóThật thà, vui vẻ, chăm chỉGiúp đỡ, giúp sứcCâu hỏi 7:
Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
an toànan ninhan tâman bàiCâu hỏi 8:
Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
Câu hỏi 9:
Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
đại từđộng từdanh từtính từCâu hỏi 10:
Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
Bà Lan năm nay 70 tuổi.Bà ơi, bà có khỏe không?Tôi về quê thăm bà tôi.Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.Tìm tính từ : những mảnh vườn trở nên mướt mát trong màu lá tươi non. Cây đào cổ thụ, lá thon dài nho nhỏnhuw những chiếc thuyền xanh tí hon, như những con mắt lá răm cô gái ... lay động trong mưa bay như giục những nụ hoa li ti mau nở ra những bông hoa phơn phớt hồng năm cánh có cái nhuỵ vàng mỏng manh để hứng lấy những sợi mưa dai và những sợi chỉ từ trời thả xuống, nhưng chỉ cảm thấy tê tê trên da thịt chú mắt thường không nhận thấy.
DOMO ARIGATO !!!!...
Em hãy đọc thầm bài văn sau:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa. Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng .
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Côc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
A. Tác dụng của nước.
B. Hình dáng của nước.
C. Mùi vị của nước.
D. Màu sắc của nước