1 thằng bé ném cái dép vào đầu ông cụ hỏi thằng bé mất gì?
ai căng thẳng qua thì có câu đố vui đây
Đố biết 1 người cháu ném dép vào bà.Hỏi người cháu mất gì?
nếu các bạn giải được hãy cùng tôi là thám tử
vụ 1
có 4 em bé chơi quăng đá trúng đích,đích là một phần cát ở dòng sông mỗi em có năm viên đá
em trai thứ nhất là tarixa ném 3 viên trúng còn 1 viên xuống nước
em gái thứ hai là maria ném 5 viên đều trúng
em trai thứ ba là shinen ném 5 viên rớt xuống đất
em gái cuối cùng là nenifa ném 1 trái trúng còn lại trật
một lúc sau thì em shinen bị một người nào đó quăng đá vào đầu bị chảy máu
các bạn hãy tìm ra hung thủ là ai trong 3 em còn lại
1 Một anh chàng đẹp trai, nhưng trên đầu chỉ có 3 cộng tóc. Bỗng 1 ngày anh quyết định bứt 1 cọng. Hỏi anh bứt để làm gì ?
2 Ba thằng Què đi trước 1 thằng què hỏi có mấy thằng què???
3 Mèo trắng là bạn của mèo đen………mèo trắng bỏ mèo đen theo mèo vàng……….một thời gian sau, mèo trắng gặp lại mèo đen ->mèo trắng sẽ nói zề??????? – =^.^=
4 Có một con trâu…..đầu quay hướng bắc…đuôi thì hướng Nam….Sau đó nó quay hai vòng…lộn ngược một vòng….rồi…lại quay 5 vòng nữa…lộn thêm 3 vòng nữa…hỏi đuôi nó chỉ hướng nào- =^.^=
5 Lúc nào cũng thấy nó nhưng không chạm được nó?
Kết bạn nha!Thanks nhìu
Một người đi vào trong căn nhà rỗng rồi lại đi ra hỏi người ấy mất gì ? ai nhanh mình tích cho
Câu 1: (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dưới:
“Một lần, ở nhà một mình tôi thấy ong trại mà không thể làm gì được. Tôi cũng ném đất vụn lên không nhưng không ăn thua gì. Ong vù vù lên cao, bay mau và mất hút trong chốc lát. Tôi nhìn theo, buồn không nói được. Cái buồn của đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, các thi sĩ, văn nhân đã ai nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác. Nơi xa xôi nào đó đã nhận một phần cốt tủy của linh hồn nhà tôi với bầy ong trại?”
(Trích “Thương nhớ bầy ong” – Huy Cận, SGK Ngữ văn 6, tập 1)
a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. (1 điểm)
b) Đoạn trích trên được viết theo cảm nhận của ai? Vì sao em biết? (1 điểm)
c) Chỉ ra 1 phép tu từ (một biện pháp nghệ thuật) được sử dụng trong đoạn trích. (1 điểm)
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng nói lên cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích. (2 điểm)
Câu 2: (5 điểm)
Trong các nhân vật, trong truyện truyền thuyết đã học ở chương trình lớp 6, em thích nhân vật nào nhất? Hãy viết bài văn kể về nhân vật đó và nêu rõ lí do vì sao em yêu thích.
mn nhanh giúp mik nhé, ai nhanh nhất và đúng thì cho tick nè... Thanks
Câu 1: Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội( không bỏ lọt vào bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.
A. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
B. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Môn; Vật lí nha
Giúp mình với, mình đang cần gấp ai nhanh nhất và đúng nhất mình sẽ tick cho người đó nha.
Bài 1: Tìm các chỉ từ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của chúng?
A. Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.
B. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải tìm đau mất công.
C. Bà mẹ về nói với Sọ Dừa, nghĩ là con thôi hẳn việc đòi lấy vợ. Không ngờ Sọ Dừa bảovới mẹ rằng sẽ có đủ những thứ ấy
Bài 2: Yêu cầu chung của kiểu bài kể chuyện đời thường là gì?
VIẾT CHO MỘT THẾ HỆ CÚI ĐẦU
Đó là thế hệ chúng tôi, một thế hệ mà người ta gọi là “Thế hệ chỉ biết cúi đầu”, chúng tôi chỉ biết cúi đầu vào chiếc smartphone của mình, đến nỗi “Quang Trung là bạn chiến đấu với Nguyễn Huệ, tệ hơn là Bác Hồ sinh năm 1945 và thậm chí đến ngao ngán khi giờ đây những đứa trẻ tin vào câu truyện ngôn tình sử, những kẻ xét lại lịch sử hơn là tin vào những thứ đã được cả thế hệ cùng thời trên thế giới công nhận”. [...]
Phố tôi có bác bán bánh mỳ bị điên. Hay nói một mình. Thỉnh thoảng lấy tay đấm vào đầu liên tục. Lúc khỏe, bác sẽ bán bánh mỳ, hiền lành, cười với hàm răng chiếc còn chiếc mất. Một bên mắt bị hỏng, hoặc có nhìn được hay không tôi không biết. Nó đục ngầu. Có lẽ chính vì vậy mà bác hay trả nhầm tiền. 15 nghìn cái bánh mỳ, có khi bác trả lại cả 20 nghìn. Có người cứ thế cầm mà đi.
Lũ trẻ con cũng hay trêu bác, vì bác vừa đi vừa nói nhảm, lại hay đấm tay vào đầu. Chúng nó trêu, hò hét cái câu gì đó mất dạy, sau đó hò nhau chạy. Lần nào bác cũng dậm dậm chân dọa rồi lại thôi. Bởi vì… Bác có mảnh đạn còn găm trong đầu. Biên giới năm 1979. Nó không bao giờ được lấy ra?
Câu chuyện chỉ được kể khi tôi ngồi đợi vợ bác tráng trứng cho vào bánh mỳ. Vợ bác nói: “Trở trời thế này là đầu đau lắm, nhà phải có người trông, không là đập phá đồ đạc. Đi lang thang, người ta đánh cho thì khổ.”
Câu chuyện cắt đứt mạch ở đó. Mảnh đạn không lấy ra giống như câu chuyện không bao giờ được kể cho trọn vẹn. Và rồi nó sẽ bị lãng quên. Bác đã mất được 2 năm! Mảnh đạn vẫn nằm ở đó, nhưng giờ bác có lẽ đã “ngon giấc” không còn phải chiến đấu với “nó”.
Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn bàn về lòng biết ơn trong cuộc sống hôm nay.