Đáp án D. Vì cùng khối lượng nguyên liệu nên cùng thể tích. Khi lượng dây có cùng thể tích V = S . l = π d 2 l 4 không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì tiết diện tăng 4 lần và chiều dài giảm 4 lần. Mà R = ρ l S do đó điện trở giảm 16 lần
Đáp án D. Vì cùng khối lượng nguyên liệu nên cùng thể tích. Khi lượng dây có cùng thể tích V = S . l = π d 2 l 4 không đổi mà đường kính tăng 2 lần thì tiết diện tăng 4 lần và chiều dài giảm 4 lần. Mà R = ρ l S do đó điện trở giảm 16 lần
Có một lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn. Nếu làm dây với đường kính 2 mm thì điện trở của dây là 16 Ω. Nếu làm bằng dây dẫn có đường kính 4 mm thì điện trở của dây thu được là
A. 8 Ω
B. 4 Ω
C. 2 Ω
D. 1 Ω
Một dây kim loại dài 1m, đường kính lmm, có điện trở 0 , 4 Ω . Tính điện hở của một dây cùng chất đường kính 0,4 mm khi dây này có điện trở 12 , 5 Ω :
A. 4 m
B. 5 m
C. 6 m
D. 7 m
Một thỏi đồng khối lượng 176 g được kéo thành dây dẫn có tiết diện tròn, điện trở dây dẫn bằng 32 Ω . Biết khối lượng riêng của đồng là điện trở suất của đồng là 8 , 8 . 10 3 k g m 3 . Chiều dài và đường kính tiết diện của dây dẫn là
A. l = 100 m; d = 0,72 mm
B. l = 200 m; d = 0,36 mm
C. l = 200 m; d = 0,18 mm
D. l = 250 m; d = 0,72 mm
Người ta cần một điện trở 100 Ω bằng một dây nicrom có đường kính 0,04 mm. Điện trở suất nicrom ρ = 110 . 10 - 8 Ω m . Hỏi phải dùng một đoạn dây có chiếu dài bao nhiêu:
A. 8,9 m
B. 10,05 m
C. 11,4 m
D. 12,6 m
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6 , 28 . 10 - 3 ( T ) . Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V)
B. 4,4 (V)
C. 2,8 (V)
D. 1,1 (V)
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28. 10 - 3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V)
B. 4,4 (V)
C. 2,8 (V)
D. 1,1 (V)
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V)
B. 4,4 (V)
C. 2,8 (V)
D. 1,1 (V)
Một sợi dây đồng có đường kính 0,8(mm), điện trở R = 1,1(Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40(cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3(T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:
A. 6,3 (V)
B. 4,4 (V)
C. 2,8 (V)
D. 1,1 (V)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
b. Khối lượng bám vào catôt sau 16 phút 5 giây.
A. 12, 8 kg
B. 12,8 g
C. 6,4 kg
D. 6,4 g