Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào?
Có một băng kép được làm từ 2 kim loại là đồng và sắt (đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt). Khi nung nóng, băng kép sẽ như thế nào?
A. Cong về phía sắt
B. Cong về phía đồng
C. Không bị cong
D. Cả A, B và C đều sai
Các bạn giúp mình với nhé. Mình cảm ơn các bạn nhiều lắm.
Bài 1: Người ta thấy rằng nếu thả 50g thép nóng vào 0,5l nước thì làm nhiệt đọ tăng lên 1,08oC. Hỏi nếu khối thép nóng có nhiệt độ 105oC và nếu lúc đầu có nhiệt độ 20oC thì sau khi thả thép vào nước, nhiệt độ của nước là bao nhiêu độ C?
Bài 2: Người ta thấy rằng nếu thả 50g thép (sắt) nóng vào 0,5l nước thì làm cho nước nóng lên 1,08oC. Nếu người ta thả một cục thép có kích thước 50cm x 70cm x 20cm vào một thùng phi có đường kính 80cm và mực nước cao 1m thì nhiệt độ nước trong thùng sẽ thay đổi thế nào? Biết rằng khối thép thả vào có nhiệt độ 105oC và nhiệt độ của nước trong thùng phi khi chưa thả là 20oC.
1.Tại sao những ngày trời nắng gắt không nên bơm xăm xe quá căng.
2.Một quả cầu kim loại khi chưa hơ nóng thì vừa lọt qua vòng kim loại. Em hãy trình này các cách để quả cầu kim loại lọt qua vòng kim loại.
3.Nhiệt kế y tế có đặc điểm nào về cấu tạo?
Có một hỗn hợp vàng kẽm bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các loại kim loại đó . Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng kẽm bạc lần lược là : 1064 : 420: 960
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ………….. có thể gây ra ……………….. Vì thế mà ở chỗ tiếp nối của hai đầu thanh ray phải để ………….., một đầu cầu thép phải đặt trên ……………… b. Băng kép gồm hai thanh ……………… có bản chất ……………….. được tán chặt với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì …………….. khác nhau nên băng kép bị ………….. Do đó người ta ứng dụng tinh chất này vào việc ………………………….
Cho dụng cụ thí nghiệm: Hai đĩa kim loại đựng nước giống nhau, 1 quạt máy. Hãy thiết kế 1 phương án thí nghiệm sự bay hơi phụ thuộc vào yếu tố gió
GIÚP VỚI CHIỀU MIK THI RỒI!
Câu 10. Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất?
A. Đồng B. Nhôm
C. Sắt D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau
Câu 11. Một vật có khối lượng 600g thì trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?
A. 6000N. B. 600N. C. 60N. D. 6N.
Câu 12. Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực tác dụng lên quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần.
B. Lực tác dụng lên vật đang rơi.
C. Lực của mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn
D. Lực kéo người xuống khi ta muốn nhảy lên cao.
Câu 13. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường
B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn
D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau
Câu 14. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nghiêng
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh
C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng
D. xe đạp đang xuống dốc
Câu 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?
A. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.
B. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.
C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.
D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.
quả cầu kim loại bảo là vừa qua một vòng kim loại Hãy nêu hai cách mà em biết để làm quả cầu không bỏ lọt qua vòng kim loại đó với cách nào thì khối lượng riêng của các cầu giảm tại sao