Chọn D.
Khi vật chuyển động cong thì có lực hướng tâm xuất hiện.
Chọn D.
Khi vật chuyển động cong thì có lực hướng tâm xuất hiện.
Câu nào sai trong các câu sau?
Động năng của vật không đổi khi vật:
A. Chuyển động thẳng đều
B. Chuyển động với gia tốc không đổi
C. Chuyển động tròn đều
D. Chuyển động cong đều
Độ lớn của lực ma sát có đặc điểm gì khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
Độ lớn của lực ma sát có đặc điểm gì khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
Một vật có trọng lượng 425N đang đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là 0,625 và 0,57.
a) Muốn cho vật dịch chuyển thì phải đẩy nó với một lực nằm ngang bằng bao nhiêu?
b) Muốn vật chuyển động thẳng đều, lực đẩy nằm ngang (khi vật đã chuyển động ổn định) bằng bao nhiêu?
Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính ? A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động rơi tự do . C , Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng , D , Vật chuyển động thẳng đều .
Một vật sẽ đứng yên hay chuyển động thẳng đều khi
A. chỉ chịu tác dụng của một lực
B. các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau.
C. các lực tác dụng vào vật có độ lớn không đổi.
D. chịu tác dụng của hai lực bằng nhau về độ lớn.
*Lưu ý: Trả lời có giải thích :(
Vật có khối lượng m = 8kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực làm với hướng chuyển động một góc α = 30 o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ = 0,2 . Tính độ lớn của lực F → để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1 , 5 m / s 2 .
a) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m / s 2
Câu nào đúng?
A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên .
B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật.
Một vật có khối lượng m = 4,0 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o (Hình 21.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:
a) Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2.
b) Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.