Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu lần lượt tác dụng với các chất lỏng sau:
(1) dung dịch H2SO4 loãng nguội
(2) khí oxi nung nóng
(3) dung dịch NaOH
(4) dung dịch H2SO4 đặc nguội
(5) dung dịch FeCl3
Số chất chỉ tác dụng với một trong hai kim loại là
A.3
B.5
C.2
D.4
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; 9e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 3
B. 1
C. 5
D. 4
Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, không có không khí)
(a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Cho bột Fe dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 trong khí tro.
(5) Cho Na vào dung dịch HCl loãng, sau đó cho vài giọt dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B thấy Fe, Cu phản ứng hoàn toàn nhưng lượng Ag không đổi. Chất B là
A. A g N O 3 .
B. F e ( N O 3 ) 3 .
C. C u ( N O 3 ) 2 .
D. H N O 3 .
Cho các phát biểu sau:
(1) Propan-1,3-điol hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.
(2) Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.
(3) Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.
(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(5) Hỗ hợp Fe3O4 của Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.
(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.
(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hoá.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,448 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,96 gam.
B. 8,80 gam
C. 4,16 gam.
D. 17,6 gam.
Chia m gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Cu, Fe thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc nguội thu được 0,672 lít khí.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí.
Giá trị của m là (biết các thể tích khí được đo ở đktc):
A. 4,96 gam
B. 8,80 gam
C. 4,16 gam
D. 17,6 gam
Đốt cháy một lượng hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong khí O2. Sau một thời gian, thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa đồng thời NaNO3 và H2SO4 (loãng), thu được dung dịch Z chỉ chứa 39,26 gam muối trung hoà của các kim loại và 896 ml (đktc) hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 540 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 15,44.
B. 18,96.
C. 11,92.
D. 13,20.