Đáp án B
Nêu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì T thuộc O 2 y
Đáp án B
Nêu L1 là thấu kính hội tụ và L2 là thấu kính phân kì thì T thuộc O 2 y
Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ X sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 là thấu kính phân kì và L2 là thấu kính hội tụ thì T thuộc
A. xO 1
B. O 1 O 2 .
C. O 2 y
D. không tồn tại T
Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ X sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là diêm trùng nhau đó. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì T thuộc
A. xO 1
B. O 1 O 2
C. O 2 y
D. không tồn tại T
Có hai thấu kính L1 và L2 (ánh sáng truyền từ x sang y, xem hình vẽ) được ghép đồng trục với tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng tiêu điểm vật chính của L2. Gọi T là điểm trùng nhau đó. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ thì T thuộc
A. xO 1
B. O 1 O 2 .
C. O 2 y
D. không tồn tại T
Nếu L 1 là thấu kính phân kì và L 2 là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F 1 ’ và F 2 có vị trí :
A. (1). B. (2). C. (3). D.(4).
Có hai thấu kính L 1 và L 2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F 1 ’ = F 2 (tiêu điểm ảnh chính của L 1 trùng tiêu điểm vật chính của L 2 ).
(1): ở trên O 1 X
(2): ở trên O 2 Y.
(3): ở trong đoạn O 1 O 2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Nếu L 1 là thấu kính hội tụ và L 2 là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F 1 ’ và F 2 có vị trí:
A.(l). B. (2). C.(3) D.(4).
Có hai thấu kính L 1 và L 2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F 1 ’ = F 2 (tiêu điểm ảnh chính của L 1 trùng tiêu điểm vật chính của L 2 ).
(1): ở trên O 1 X
(2): ở trên O 2 Y.
(3): ở trong đoạn O 1 O 2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Nếu L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F 1 ’ và F 2 có vị trí :
A. (1) B. (2) C. (3). D.(4).
Có hai thấu kính L 1 và L 2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F 1 ’ = F 2 (tiêu điểm ảnh chính của L 1 trùng tiêu điểm vật chính của L 2 ).
(1): ở trên O 1 X
(2): ở trên O 2 Y.
(3): ở trong đoạn O 1 O 2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Nếu L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ thì điểm trùng nhau của F 1 ’ và F 2 có vị trí :
A. (1). B. (2). C. (3) D.(4).
Có hai thấu kính L 1 và L 2 (Hình 30.1) được ghép đồng trục với F 1 ’ = F 2 (tiêu điểm ảnh chính của L 1 trùng tiêu điểm vật chính của L 2 ).
(1): ở trên O 1 X
(2): ở trên O 2 Y.
(3): ở trong đoạn O 1 O 2
(4): không tồn tại (trường hợp không xảy ra).
Một hệ bao gồm hai thấu kính (L1 )và (L2) đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiểu điểm chính của (L2). Chiếu một chùm tia sáng song song tới (L1) theo bất kì.
Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trườn hợp:
- (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ.
- (L1) là thấu kính hội tụ; (L2) là thấu kính phân kì.
- (L1) là thấu kính phân kì; (L2) là thấu kính hội tụ.
ó hệ hai thấu kính ghép đồng trục L 1 và L 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì.
C. L 1 là thấu kính hội tụ, L 2 là thấu kính phân kì.
D. L 1 là thấu kính phân kì, L 2 là thấu kính hội tụ.