Vị trí trùng nhau của A 1 ' B 1 ' và A 2 ' B 2 ' ’ ở trong đoạn A O 2 (Hình 29.6G).
Vậy: | d 1 ’| + | d 2 ’| = l và d 1 ’ + d 2 ’ = - l
Hay
→ x 2 – 70x + 600 = 0
→ x = 10cm
Vị trí trùng nhau của A 1 ' B 1 ' và A 2 ' B 2 ' ’ ở trong đoạn A O 2 (Hình 29.6G).
Vậy: | d 1 ’| + | d 2 ’| = l và d 1 ’ + d 2 ’ = - l
Hay
→ x 2 – 70x + 600 = 0
→ x = 10cm
Có hai thấu kính được đặt đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f1=15 cm và f2=-15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính trong khoảng giữa hai thấu kính. Cho O1O2=1=40 cm. Xác định vị trí của vật để:
a) Hai ảnh có vị trí trùng nhau.
b) Hai ảnh có độ lớn bằng nhau
Có hai thấu kính L 1 , L 2 được đặt đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f 1 = 15 cm, f 2 = -15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trong khoảng giữa hai quang tâm O 1 , O 2 . Cho O 1 O 2 = l = 40 cm. Xác định vị trí của vật để : Hai ảnh có độ lớn bằng nhau.
Có hai thấu kính được đặt đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là f 1 = 15 c m v à f 2 = - 15 c m . Vật AB được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính trong khoảng giữa hai thấu kính. Cho O 1 O 2 = l = 40 c m .
Xác định vị trí của vật để:
a) Hai ảnh có vị trí trùng nhau.
b) Hai ảnh có độ lớn bằng nhau.
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 90 c m . Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng cách giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau a = 60 c m .
a) Xác định hai vị trí của thấu kính so với vật.
b) Tính tiêu cự thấu kính.
Cho một hệ gồm hai thấu kính L 1 và L 2 đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là : f 1 = 20 cm; f 2 = - 10 cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O 1 O 2 = a = 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trước L 1 , cách L 1 là 20 cm. Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật.
Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72 c m . Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau l = 48 cm. Tính tiêu cự thấu kính, (phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ - phương pháp Bessel)
Cho một thấu kính hội tụ O 1 có tiêu cự f 1 = 40 cm và một thấu kính phân kì O 2 có tiêu cự f 2 = - 20 c m , đặt đồng trục và cách nhau một khoảng l. Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính, cách O 1 một khoảng d 1 . Qua hệ 2 thấu kính AB cho ảnh A 2 B 2 .Giử nguyên l = 30 cm. Xác định vị trí của AB để ảnh A 2 B 2 qua hệ là ảnh thật
Hai điểm sáng S 1 v à S 2 cách nhau l = 24 cm . Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9 cm được đặt trong khoảng S 1 S 2 và có trục chính trùng với S 1 S 2 . Xác định vị trí thấu kính để hai điểm sáng cho bởi thấu kính trùng nhau. Vẽ ảnh.
Hai điểm sáng S1 và S2 cách nhau l=24 cm. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9 cm được đặt trong khoảng S1S2 và có trục chính trùng với S1S2. Xác định vị trí thấu kính để hai điểm sáng cho bởi thấu kính trùng nhau. Vẽ ảnh