Nối 2 chiếc lực kế với nhau ở đầu móc , 1 chiếc lực kế gắn vào điểm o cố định , chiếc kia treo phía dưới . em hãy đoán xem số chỉ 2 lực kế đó có giống nhau ko ?
Giair chi tiết nha mấy cô , mấy chú
Dùng từ thích hợp: kim chỉ thị, lò xo, bảng chia độ để điền vào chỗ trống của các câu sau:
Lực kế có một chiếc (1) ... một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (2)...
Kim chỉ thị chạy trên mặt một (3)...
đặt vật trên một bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế song song với mặt bàn và trượt nhanh dần. số chỉ của lực kế khi đó
a.bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật
b. bằng đồ lớn llực ma sát trượt lên vật
c. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật
d. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt lên vật
Dùng từ thích hợp: phương, vạch 0, lực cần đo để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng (1) ... Cho (2) ... tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo (3) ... .của lực cần đo (xem hai ảnh chụp ở đầu bài SGK).
Trong phòng thí nghiệm: Bình, Lan, Chi móc một vật vào lò xo của một lực kế sao cho phương của lò xo là phương thẳng đứng. Lực kế chỉ 5N
Bình: Vật này có trọng lượng là 5N
Lan: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật là 5N
Chi: Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là 5N
A. Chỉ có Bình đúng
B. Chỉ có Lan đúng
C. Chỉ có Chi đúng
D. Cả 3 bạn đều đúng
- Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng như hình 16.3 và ghi kết quả đo được vào bảng 16.1.
Lực kéo vật lên trong trường hợp | Chiều của lực kéo | Cường độ của lực kéo |
Không dùng ròng rọc | Từ dưới lên | ... N |
Dùng ròng rọc cố định | ... N | ... N |
Dùng ròng rọc động | ... N | ... N |
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định như hình 16.4. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chỉ của lực kê vào báng 16.1.
- Đo lực kéo vật qua ròng rọc động như hình 16.5. Kéo từ từ lực kế. Đọc và ghi số chi của lực kế vào bảng 16.1.
- Đo trọng lượng của vật P = F1 và ghi kết quả vào bảng 14.1
- Đo lực kéo vật F2 trên mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khác nhau:
+ Lần 1: Dùng tấm ván có độ dài ngắn nhất và lắp thí nghiệm như hình trong hình 14.2. Cầm lực kéo vật lên từ từ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Đọc và ghi số chỉ của lực kế vào bảng 14.1
+ Lần 2: Tìm cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
+ Lần 3: Tiếp tục làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng. Lặp lại thí nghiệm và ghi tiếp số chỉ của lực kế vào bảng.
Lần đo | Mặt phẳng nghiêng | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
Lần 1 | Độ nghiêng lớn | F1 = …N | F2 = …N |
Lần 2 | Độ nghiêng vừa | F2 = …N | |
Lần 3 | Độ nghiêng nhỏ | F2 = …N |
Để đo độ lớn của lực người ta dùng dụng cụ nào dưới đây ?
Cân.
Lực kế.
Bình chia độ.
Kính lúp.
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm cân bằng, số chỉ của lực kế là 4 N. Điều này có nghĩa
Khối lượng của vật bằng 4 g.
Khối lượng của vật bằng 2 g.
Trọng lượng của vật bằng 4 N.
Trọng lượng của vật bằng 2 N.
Khi treo một cốc đựng 0,5 lít nước vào một lực kế khi đó lực kế giãn ra 8cm và kim chỉ 8N. Khi treo cốc không đựng nước vào lực kế lực kế giãn ra một đoạn là bao nhiêu và chỉ:
A. 3cm – 0,3N
B. 7,5cm – 3N
C. 5cm – 5N
D. 3cm – 3N