Ba lò lửa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai xuất hiện ở các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản vì
A. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là đối trọng của Anh, Pháp, Mĩ.
B. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là các nước có tiềm lực quân sự mạnh.
C. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản giải quyết khủng hoảng kinh tế bằng cách phát xít hoá bộ máy nhà nước.
D. Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước đế quốc già.
Trình bày nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). Có đúng hay không khi cho rằng “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ”?
Đặc điểm cơ bản trong quan hệ giữa các nước tư bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất để trước chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Tạm thời và mong manh
B. Lâu dài và bền vững
C. Lâu dài
D. Mong manh
Câu 13. Nước châm ngòi cho cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 ở châu Âu là
A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Italia.
Câu 38. Chủ trương phòng ngự bị động của triều đình nhà Nguyễn đã làm cho
A. Pháp có điều kiện củng cố lực lượng mở rộng đánh chiếm Nam Kì.
B. Pháp có cơ hội tập trung lực lượng đưa ra chiến trường Đà Nẵng.
C. Pháp có thời gian đưa quân sang xâm lược Trung Quốc.
D. Pháp dễ dàng, nhanh chóng chiếm được nước ta.
Câu 39. Cuộc đấu tranh điển hình trong phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì những năm 50-60 của thế kỉ XIX là
A. khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm. C. khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân.
B. khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. D. khởi nghĩa Trương Định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Kết cục nằm ngoài mong muốn của các nước đế quốc khi gây Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. Cách mạng tháng Mười ở Nga (1917) thành công, nước Nga xô viết ra đời.
B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước.
C. nhiều loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới được sử dụng.
D. chiến tranh đã để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lợi dụng sự suy giảm khả năng kinh tế của các nước tư bản châu Âu trong chiến tranh, Nhật Bản đã
A. mở rộng thị trường ở các nước thuộc địa.
B. tăng cường sản xuất hàng công nghiệp.
C. tăng cường sản xuất hàng hoá và xuất khẩu.
D. đưa hàng hoá của Nhật Bản xâm nhập thị trường châu Âu.
“Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh” vì
A. Hệ thống thuộc địa của các nước nhiều, ít khác nhau
B. Có sự phát triển không đồng đều về kinh tế
C. Các nước đều cho rằng mình có sức mạnh cạnh tranh riêng
D. Làm nảy sinh những bất đồng do mâu thuẫn về việc phân chia quyền lợi