có điện dung C thay đổi được. Điện áp hiệu dụng U_C đạt cực đại khi Z C m và U C m a x có biểu thức :
A. Z C m = R 2 + Z L 2 Z L , U C m a x = U R 2 + Z L R
B. Z C m = R 2 - Z L 2 Z L , U C m a x = U R 2 - Z L R
C. Z C m = R 2 + Z L 2 2 Z L , U C m a x = U R 2 + Z L R
D. Z C m = R 2 + Z L 2 2 Z L , U C m a x = U R 2 + Z L 2 R
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại UCmax. Khi tần số là thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi tần số là thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng 150 V. Giá trị UCmax gần giá trị nào sau đây?
A. 120 V .
B. 180 V.
C. 220 V.
D. 200 V.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại là U C m a x . Khi tần số f 2 = 6 2 f 1 thì điện áp giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi tần số f 3 = 2 3 f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng 150 V. Giá trị U C m a x gần giá trị nào sau đây?
A. 120 V
B. 180 V
C. 220 V
D. 200 V
Đặt điện áp u = U√2cosꞷt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện dung C thay đổi được. Điện áp hiệu dụng UR đạt cực đại khi ZC có giá trị
A. ZC = R
B. ZC = ZL
C. ZC = ZL/2
D. ZC = R/2
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C1 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 300, khi C = C2 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 750. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là UCmax, đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu R lúc này là 90 V. UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 175 V.
B. 215 V.
C. 185 V.
D. 195 V.
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t (V) vào hai đầu mạch điện gồm các phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện, cuộn cảm đạt cực đại tương ứng là U C m a x , U L m a x Biết U C m a x =3 U L m a x Tỉ số U C m a x U 0 bằng
A. 3 4
B. 3 2 2
C. 6 2
D. 3 2
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với C R 2 < 2 L . Khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi ω = ω 2 = 4 3 ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng 332,61(V). Giữ nguyên ω = ω 2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lại đạt cực đại mới. Giá trị cực đại mới này xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 220,21 V
B. 381,05 V
C. 421,27 V
D. 311,13 V
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t V (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với C R 2 < 2 L . Khi ω = ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi ω = ω 2 = 4 3 ω 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng 332,61 V. Giữ nguyên ω = ω 2 và bây giờ cho C thay đổi đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện lại đạt cực đại mới. Giá trị cực đại mới này xấp xỉ bằng bao nhiêu?
A. 220,21 V
B. 381,05 V
C. 421,27 V
D. 311,13 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (tụ điện có điện dung C thay đổi được). Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại, khi đó điện áp tức thời giữa A và M có giá trị cực đại là 84,5 V. Giữ nguyên giá trị C0 của tụ điện. Ở thời điểm t0 , điện áp hai đầu: tụ điện; cuộn cảm thuần và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị uR bằng
A. 50 V.
B. 60 V.
C. 30 V.
D. 40 V.