Đáp án C
Các cặp điện cực càng cách xa nhau trong dãy điện hóa thì kim loại hoạt động hơn càng dễ bị ăn mòn và ngược lại. Suy ra thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất khi tiếp xúc với Cu.
Đáp án C
Các cặp điện cực càng cách xa nhau trong dãy điện hóa thì kim loại hoạt động hơn càng dễ bị ăn mòn và ngược lại. Suy ra thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất khi tiếp xúc với Cu.
Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch HCl như hình vẽ dưới đây :
Thanh sắt bị hòa tan nhanh nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
A. Sn.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ni.
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Al; Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Al; Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Có 4 cốc chứa dung dịch HCl cùng nồng độ và thể tích. Cho thanh Zn vào cốc 1; cho thanh Fe vào cốc 2; cho hai thanh Fe và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 3; cho hai thanh Zn và Cu đặt tiếp xúc nhau vào cốc 4. Tốc độ giải phóng khí ở 4 cốc giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. 3 > 4 > 1 > 2
B. 4 > 3 > 2 > 1
C. 4 > 3 > 1 > 2
D. 1 > 2 > 3 > 4
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch FeCl3 (dư);
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Zn tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCL3
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
(5) Để vật bằng thép trong không khí ấm
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Al vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2; Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.
Tiến hành cảc thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl2.
(4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
(5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm.
(6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4