Số bộ ba được tạo ra là 33 = 27 nhung có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa nào nên số codon mã hóa aa là 24
Chọn B
Số bộ ba được tạo ra là 33 = 27 nhung có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa nào nên số codon mã hóa aa là 24
Chọn B
Có bao nhiên loại codon mã hóa cho các axit amin có thể được tạo ra trên đoạn phân tử mARN gồm 3 loại nucleotid là A, U và G?
A. 64
B. 24
C. 21
D. 27
Theo lý thuyết có bao nhiêu Codon mã hóa cho axit amin có thể tạo ra trên đoạn phân tử mARN gồm 3 loại nuclêôtit A, U và G?
A. 64
B. 8
C. 24
D. 27
Có các phát biểu sau về mã di truyền:
(1) Với 4 loại nucleotit có thể tạo ra tối đa 64 codon mã hóa các axit amin.
(2) Mỗi codon chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(3) Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 codon mã hóa các axit amin.
(4) Anticodon của axit amin metionin 5’AUG3’.
Tính chính xác của các phát biểu trên là:
A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng
C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng
D. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) sai
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền?
(1) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, là mã bộ ba
(1) Có tất cả 64 bộ ba mã hóa cho các loại axit amin
(3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là A và U,có thể mã hoá cho tối đa 7 loại axit amin
(4) Codon 5’UAG3’mã hoá cho axit amin mở đầu khi tổng hợp protein
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Có các phát biểu sau về mã di truyền:
(1). Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin.
(2). Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.
(3). Với ba loại nuclêotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 cođon mã hóa các axit amin.
(4). Anticođon của axit amin mêtiônin là 5’AUG 3’.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.
B. (1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.
C. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.
D. (1) sai; (2) đúng; (3) sai; (4) sai
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực:
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN.
(2) Với 2 loại nucleotid A và G có thể tạo ra tối đa 8 loại mã bộ khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptid hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotid vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?
(2) Với 2 loại nucleotit A và G có thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotit vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng với quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực?
(1) Số lượt tARN bằng số codon trên mARN?
(2) Với 2 loại nucleotit A và G có thể tạo ra tối đa 8 lọại mã bộ 3 khác nhau.
(3) Có 2 loại tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(4) Số axit amin trong chuỗi polipeptit hoàn chỉnh bằng số lượt tARN.
(5) Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN quá trình dịch mã dừng lại, mARN phân giải giải phóng các nucleotit vào môi trường nội bào.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Giả sử chỉ với 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Theo lí thuyết, phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền mã hóa axit amin
A. 27 loại
B. 8 loại
C. 26 loại
D. 24 loại