Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số f(x) = 2 x 2 + m x + 2 3 2 xác định với mọi x ∈ ℝ ?
A. 5
B. 4
C. 7
D. 9
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 3 - x 2 + ( m 2 + 1 ) x - 4 m - 7 trên đoạn [ 0; 2]m không vượt quá 15 ?
A. 4
B . 6
C. 5
D. 8
Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số f ( x ) = 2 x 2 + m x + 2 3 2 xác định với mọi x ∈ R
A. 5
B. 4.
C. 7
D. 9
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 6 x + 5 m nghịch biến trên khoảng 10 ; + ∞
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. Vô số.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + 6 x + 5 m nghịch biến trên khoảng 10 ; + ∞
A. 5
B. 3
C. 4
D. Vô số
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\sqrt{4-x}+\sqrt{3}\) trên tập xác định của nó là
A: 2 + \(\sqrt{3}\)
B: 2\(\sqrt{3}\)
C: 0
D: \(\sqrt{3}\)
Tổng giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f(x) = (x-6) x 2 + 4 trên đoạn [0;3] có dạng a - b c với a là số nguyên và b, c là các số nguyên dương. Tính S = a + b + c.
A. 4
B. -2
C. -22
D. 5
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 2. Hỏi S có bao nhiêu phần tử nguyên.
A. 1
B. 0
C. 2
D. 4
Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1;3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên [-1;3]. Tính M - m.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 1