Đáp án : C
Ancol phải là ancol bậc 1
=> Các đồng phân thỏa mãn:
C6H5 - CH2CH2OH ;
o- CH3 - C6H4-CH2OH ;
m- CH3 - C6H4-CH2OH ;
p- CH3 - C6H4-CH2OH ;
Đáp án : C
Ancol phải là ancol bậc 1
=> Các đồng phân thỏa mãn:
C6H5 - CH2CH2OH ;
o- CH3 - C6H4-CH2OH ;
m- CH3 - C6H4-CH2OH ;
p- CH3 - C6H4-CH2OH ;
Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C 8 H 10 O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C 3 H 8 O . Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là
A. Ancol bậc III.
B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.
A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là:
A. Ancol bậc III.
B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.
A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C3H8O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là
A. Ancol bậc III.
B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
D. Chất có khả năng tách nước tạo anken duy nhất.
Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Có các kết luận sau:
(a) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.
(b) C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(c) C4H8 có 4 đồng phân mạch hở làm mất màu dung dịch brom.
(d) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl.
Số kết luận đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8