Ở các trường hợp trên, trương hợp nào lăng kính cũng làm tia ló lệch về phía đáy BC
Đáp án: D
Ở các trường hợp trên, trương hợp nào lăng kính cũng làm tia ló lệch về phía đáy BC
Đáp án: D
Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình .Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm tia ló lệch về phía đáy?
A. Trường hợp (1)
B. Các trường hợp (1) và (2)
C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).
D. Không trường hợp nào
Có ba trường hợp truyền tia sáng qua lăng kính như hình vẽ. Ở các trường hợp nào sau đây, lăng kính không làm tia ló lệch về phía đáy?
A. Trường hợp (1)
B. Các trường hợp (1) và (2)
C. Ba trường hợp (1), (2) và (3).
D. Không trường hợp nào.
Một học sinh phát biểu : phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng sau đây (Hình 27.1), trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần ?
A. Trường hợp (1).
B. Trường hợp (2).
C. Trường hợp (3).
D. Không trường hợp nào là phản xạ toàn phần.
Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2. Cho biết n1<n2 và i có giá trị thay đổi.
Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần?
A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách.
B. Góc tới i thỏa mãn điều kiện sini > n1/n2 .
C. Góc tói i thỏa mãn điều kiệnsini < n1/n2 .
D. Không trường hợp nào đã nêu.
Hãy tính chiết suất của môi trường trong suốt trong các trường hợp sau:
1/ Tia sáng đi từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt có chiết suất n với góc tới i = 45 ° . Khi đó góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ là 15 ° (theo chiều truyền ánh sáng).
A. 2
B. 3
C. 1,5
D. 1,6
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là sai?
A. sin i 1 = n sin r 1
B. sin i 2 = n sin r 2
C. D = i 1 + i 2 − r 1 + r 2
D. A = i 1 + i 2
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng?
A. sin i 1 = n sin r 1
B. sin i 2 = n sin r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D.A, B và C đều đúng
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình 28.9: Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây?
A. 0o
B. 22,5o
C. 45o
D. 90o
Một người có mắt tốt (không có tật) quan sát một ngôi sao qua kính thiên văn trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực
Chùm tia sáng từ ngôi sao chiếu đến vật kính, khi ló ra khỏi thị kính sẽ là chùm
A. phân kì
B. hội tụ
C. song song
D. Có thể xảy ra một trong ba trường hợp trên, tùy theo cấu tạo của kính