Tốc độ vũ trụ cấp I (7,9 km/s) là tốc độ nhỏ nhất để các con tàu vũ trụ có thể bay quanh Trái Đất. Coi gia tốc của tên lửa phóng tàu là không đổi, để sau khi phóng 160 s con tàu đạt được tốc độ như trên thì tên lửa phóng tàu vũ trụ phải có gia tốc bằng
A. 10 m / s 2
B. 49 , 4 m / s 2
C. 55 m / s 2
D. 5 m / s 2
Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trong khoảng không vũ trụ rất xa các thiên thể.
Một học sinh xác định gần đúng vận tốc nước chảy của vòi nước trong nhà bằng cách sử dụng một cái cốc hình trụ có đường kính trong là D, chiều cao h đặt gần sát vòi nước. Học sinh đó dùng đồng hồ bấm giây và ghi lại được thời gian nước chảy đầy cốc là t. Sau đó đo đường kính trong của vòi nước là d. Công thức xác định gần đúng vận tốc nước chảy ra ngay tại đầu vòi là:
A.
B.
C.
D.
Một con tàu vũ trụ bay về hướng mặt trăng, biết khoảng cách giữa tâm trái đất và mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất và khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81 lần. xác định vị trí con tàu sao cho lực hất đãn của trái đất và mắt trăng tác dụng lên con tàu cân bằng.
Một con tàu vũ trụ bay về hướng mặt trăng, biết khoảng cách giữa tâm trái đất và mặt trăng bằng 60 lần bán kính trái đất và khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81 lần. Xác định vị trí con tàu sao cho lực hất đãn của trái đất và mắt trăng tác dụng lên con tàu cân bằng
A. Tàu cách Trái Đất 44 lần bán kính Trái Đất
B. Tàu cách Trái Đất 64 lần bán kính Trái Đất
C. Tàu cách Trái Đất 74 lần bán kính Trái Đất
D. Tàu cách Trái Đất 54 lần bán kính Trái Đất
Thanh OA = 60cm có trọng lượng P1 = 40N được giữ nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng P2 = 60N. Biết α = 45o. Tính momen lực P2 đối với O.
A. 24 N.m
B. 36 N.m
C. 12 N.m
D. 18 N.m
Thanh OA = 60cm có trọng lượng P 1 = 40N được giữ nằm ngang nhờ bản lề tại O và dây treo AD. Tại B (AB = 20cm) người ta treo vật nặng P 2 = 60N. Biết α = 45º. Tính momen lực P 2 đối với O.
A. 24 N.m
B. 36 N.m
C. 12 N.m
D. 18 N.m
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BC = 2AG. Thanh AB được giữ cân bằng nhờ một bản lề tại A và dây nhẹ, không giãn tại B như hình vẽ. Biết góc α = 30 ° . Tính lực căng của dây
A. 75 N
B. 100 N
C. 150 N
D. 50 N
Một thanh AB có trọng lượng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được giữ cân bằng nhờ một bản lề tại A và dây nhẹ, không giãn tại B như hình vẽ. Biết góc α = 30°.
Tính lực căng của dây
A. 75 N
B. 100 N
C. 150 N
D. 50 N