Phân tích tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm. (Chú ý: hoàn cảnh của nhân vật, tâm trạng và thái độ của Thơm với chồng, hành động của cô cứu Thái, Cửu.)
Theo dõi đoạn sau: "đến lúc chia tay..tuột xuống"(chiếc lược ngà) Sáng hôm sau ông giáo phải lên đường , Thu có thái độ và hành động gì ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả?Quá miêu tả của tác giả em thấy bé Thu là người ntn? Vì sao Thu lại thay đổi thái độ và chịu gọi ông sáu là bà?
Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó.
Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
Qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”, thái độ và hành động của nhân vật bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1:So sánh để làm rõ sự khác nhau trong chính em về thái độ, hành động khi không đọc sách và khi đọc sách. Từ đó hãy cho biết không đọc sách, con người sẽ ra sao? ( Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu, sử dụng một điệp ngữ hoặc một phép tu từ so sánh).(2,0 điểm) Câu 2: Cảm nhận về trò chơi của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.(5,0 điểm)
Câu văn: “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy kêu thét lên: “Má! Má” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha?
A. Ngờ vực, sợ hãi
B. Vui mừng, phấn khởi
C. Lạnh lùng, thờ ơ
D. Ân hận, hối tiếc
viết đoạn văn theo kiểu quy nạp độ dài 12 câu phân tích và nêu suy nghĩ của em về nhân vật vũ nương người không hám danh lợi trong đó có 1 câu ghép 1 tình thái từ 1 thành phần cảm thán
viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ cuối văn bản "bài thơ tiểu đội xe không kính ", trong đó sử dụng câu bị động và tình thái từ