Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)
Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit
Viết phương trình phản ứng xảy ra
Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Hòa tan hoàn toàn 4,54g hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm^3 khí (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của mỗi chất có trong hỗ hợp ban đầu.
Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Cho các cặp chất sau :
a) Zn + HCl ; b) Cu + ZnSO 4 ; c) Fe + CuSO 4 ; d) Zn + Pb NO 3 2 ;
e) Cu + HCl ; g) Ag + HCl ; h) Ag + CuSO 4 .
Những cặp nào xảy ra phản ứng ? Viết các phương trình hoá học.
Câu 1:Cho các bazơ NaOH; KOH; Ba(OH)2; Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là NaOH. B. KOH. C. Ba(OH)2 . D. Al(OH)3 Câu 2: Cho các chất NaOH; Fe(OH)3; SO2; K2O. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 100 kg CaCO3, thu được 44 kg CO2 và A. 56 kg Ca. B. 56 kg CaO. C. 65 kg Ca. D. 65 kg CaO. Câu 4: Magie đihiđrophotphat là tên gọi của A. MgH2SO4 . B. Mg(H2PO4)2. C. Mg(HPO4)2. D. Mg(HSO4)2 Câu 5:Cho các oxit CO2; CO; SO2; N2O5. Oxit không tác dụng với dung dịch KOH là A. CO2 . B. CO. C. SO2. D. N2O5. Câu 6: Nhôm oxit tác dụng được cặp chất nào sau đây? A. HCl, KOH. B. HCl, NaOH. C. HCl, H2SO4 . D. HNO3, Ca(OH)2. Câu 7: Cho các dung dịch Ba(OH)2; NaOH; HCl; H2SO4; K2SO4. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch? 5 B. 2 C. 3 D.1 Câu 8: Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 là: A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 . Câu 9: Có phương trình hóa học sau: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 . Nếu có 5,6 gam sắt tham gia phản ứng, thì khối lượng của axit sunfuric cần dùng là A. 35,6 g. B. 7,8 g. C. 24,5 g. D. 9,8 g. . Câu 11: Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được, màu của quỳ tím A. chuyển sang màu xanh. B. mất màu. C. không đổi màu. D. chuyển sang màu đỏ. Câu 12: Cho một mẩu CaO vào một ống nghiệm đựng nước cất, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được, dung dịch chuyển sang màu gì ? A. Chuyển sang màu xanh. B. Chuyển sang màu đỏ. C. Không đổi màu. D. Mất màu. Câu 13:Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Để phân biệt hai dung dịch Na2SO4 và Na2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(OH)2. B. BaCl2. C. NaNO3. D. HCl. Câu 15:Khí có khả năng làm đục nước vôi trong là A. CO2. B. O2 . C. N2 . D. Cl2. Câu 16: Những oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Fe2O3, SO2 . B. SO2, CO2 . C. Fe2O3, MgO. D. CuO, CO2 . Câu 17: Biết rằng 1,12 lít khí cacbonddioxxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hòa. Vậy nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng là: A. 2M B. 3M C. 4M D. 1M Câu 18: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Câu 19: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là A. MgO. B. Na2O. C. SO2. D. Fe2O3. Câu 20: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây? A. CO2 và H2O B. CaO và H2O C. CO2 và Ca(OH)2 D. CaO và CO2 Câu 21: Khí nào được tạo thành khi cho axit sunfuric tác dụng với kẽm? A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 . Câu 22: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là A. Na B. Na2O C. NaCl D. Na2CO3 Câu 23. Khí nào được tạo thành khi cho axit clohidric tác dụng với sắt? A. H2 . B. CO2 . C.Cl2 . D. SO2 . Câu 24. Để phân biệt hai dung dịch K2SO4 và K2CO3 người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Ba(NO3)2. B. BaCl2. C. KNO3. D. HCl. Câu 25. Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ (kiềm) là A. ZnO. B. BaO. C. PbO. D. Al2O3.
Cho sơ đồ phản ứng sau : Na2O -> NaOH -> Cu(OH)2. a) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng trên. b) Phản ứng số hai trong sơ đồ trên có phải là phản ứng trao đổi không ? Giải thích ?
Câu 1. Cho các chất sau: Na2O, SO2, CuO, P2O5. Chất nào tác dụng với a/ H2O b/ dung dịch NaOH c/ dung dịch HCl Viết phương trình phản ứng xảy ra và cân bằng. Câu 2. Hoàn thành phương trình phản ứng sau và cân bằng. FeO + H2SO4 MgO + HCl ZnO + H2SO4 Na2O + HCl P2O5 + H2O CO2 + Ca(OH)2 Fe + HCl Fe + H2SO4 AlOH)3 + HCl CuO + H2SO4 Câu 3. Hòa tan m gam Mg bằng V lít dung dịch axit sunfuaric 1M. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc a/ Tính giá trị m ? b/ Tính giá trị V ? c/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
CaO Ca(OH)2 CaCO3 CO2
(4)
CaCl2
Câu 2: Cho các chất sau: Mg, FeO, CO2, Al(OH)3, H2SO4. Những chất nào tác dụng được với axit Clohidric (HCl)? Viết PTHH xảy ra.
Câu 3: Hòa tan 16,2 gam kẽm oxit (ZnO) vào dung dịch axit clohidric (HCl).
a.Viết PTHH
b. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.