✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓

có 17 nhà toán học viết thư cho nhau trao đổi về 3 vấn đề,mỗi người viết thư cho 1 người với 1 vấn đề.chứng minh rằng ít nhất 3 nhà toán học trao đổi với nhau về 1 vấn đề

Nguyễn Nam Cao
4 tháng 6 2015 lúc 16:05

Xét nhà toán học A bất kì nào đó, ông viết thư cho 16 nhà toán học còn lại để trao đổi về ba vấn đề. Theo nguyên lý Đi-rich-lê:ông phải trao đổi một vấn đề nào đó ít nhất với 6 người.Gọi vấn đề đó là vấn đề 1. 
Có một nhóm 6 người cùng trao đổi vấn đề 1 với giáo sư A. Nếu trông số họ có 2 người cũng trao đổi về vấn đề 1 thì bài toán được giải quyết. 
Nếu không, 6 người đó chỉ trao đổi về hai vấn đề còn lại. Xét nhà toán học B trong số họ. Ông trao đổi với 5 người còn lại trong nhóm về hai vấn đề. Theo nguyên lí Đi-rích-lê: phải có một vấn đề ông trao đổi với ít nhất 3 người bạn.Gọi vấn đề đó là 2. Ta có nhóm 3 người cùng trao đổi với nhà toán học B về vấn đề 2, và không trao đổi với nhau về vấn đề 1. 
Nếu trong họ có 2 người trao đổi với nhau vấn đề 2. Bài toán được giải quyết. 
Nếu không 3 người họ chỉ trao đổi với nhau về vấn đề 3

Bình luận (0)
Minh Triều
4 tháng 6 2015 lúc 16:07

Xét nhà toán học A bất kì nào đó, ông viết thư cho 16 nhà toán học còn lại để trao đổi về ba vấn đề. Theo nguyên lý Đi-rich-lê:ông phải trao đổi một vấn đề nào đó ít nhất với 6 người.Gọi vấn đề đó là vấn đề 1. 
Có một nhóm 6 người cùng trao đổi vấn đề 1 với giáo sư A. Nếu trông số họ có 2 người cũng trao đổi về vấn đề 1 thì bài toán được giải quyết. 
Nếu không, 6 người đó chỉ trao đổi về hai vấn đề còn lại. Xét nhà toán học B trong số họ. Ông trao đổi với 5 người còn lại trong nhóm về hai vấn đề. Theo nguyên lí Đi-rích-lê: phải có một vấn đề ông trao đổi với ít nhất 3 người bạn.Gọi vấn đề đó là 2. Ta có nhóm 3 người cùng trao đổi với nhà toán học B về vấn đề 2, và không trao đổi với nhau về vấn đề 1. 
Nếu trong họ có 2 người trao đổi với nhau vấn đề 2. Bài toán được giải quyết. 
Nếu không 3 người họ chỉ trao đổi với nhau về vấn đề 3

Bình luận (0)
๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
9 tháng 12 2017 lúc 21:31

Gọi A là 1 nhà Toán học nào đó trong 17 nhà Toán học,thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học (kí hiệu là vấn đề \(x,y,z\))

Vì \(16=3.5+1\)nên A phải trao đổi với ít nhất \(5+1=6\)nhà Toán học khác về cùng một vấn đề (theo nguyên lí \(Dirichlet\))

gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về một vấn đề  (chẳng hạn là vấn đề x) là A1,A2,...A6.ta thấy 6 nhà Toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xẩy ra:
\(1:\) nếu có 2 nhà Toán học nào đó  cùng trao đổi với nhau về vấn để \(x\) , thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề \(x\)

\(2:\)nếu không có 2 nhà toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề \(x\),thì 6 nhà Toand học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề \(y\) và \(z\) .theo nguyên lí\(Dirichlet\),có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề (\(y\)hoặc \(z\))   (đpcm)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
congchuaori
Xem chi tiết
Hoa Thiên Ninh
Xem chi tiết
Đặng Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
aikatsu stars
Xem chi tiết
Vũ lệ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết