Ta chia các đồng tu thàng 3 nhóm: có hai nhóm gồm 4 đồng vàng và 5 đồng bạc và 1 nhóm gồm 5 đồng vàng và 4 đồng bạc.
Ta cân hai nhóm đầu, nếu cân cân bằng thì đồng giả nằm ở nhóm thứ ba.
Nếu không cân bằng thì đồng giả có thể ở 4 đồng vàng phía nhẹ hơn hoặc 5 đồng bạc phía nặng hơn.
Giả sử đồng giả nằm ở nhóm 4 đồng vàng, 5 đồng bạc (trường hợp đồng giả ở nhóm 5 đồng vàng, 4 đồng bạc giải quyết tương tự).
Ta lại chia thành 3 nhóm: hai nhóm có 1 đồng vàng, 2 đồng bạc và 1 nhóm có 2 đồng vàng, 1 đồng bạc.
Ta đem hai nhóm đầu lên cân.
Nếu cân bằng thì đồng giả ở nhóm 3. Lúc này ta chỉ cần cân hai đồng vàng của nhóm này là biết đồng nào giả.
Nếu không cân bằng thì đồng giả ở đồng vàng bên nhẹ và 2 đồng bạc bên nặng. Ta chỉ cần cân hai đồng bạc là biết đồng nào giả.
bạn sky nguyễn thùy sai rùi.Tôi cũng đã từng làm như bạn nhưng khi tôi mang đến chỗ thầy tôi (người nghĩ ra bài này )thầy bải làm z là k đúng vì bài toán í ít nhất phải là 4 mặt.Vì thầy là nhà nghiên cứu toán học
Giáo viên dạy giỏi làm không ra mà đưa lên đây cho tụi tui làm thật là bất công
Ai có cùng suy nghĩ thì ủng hộ nha
Lần 1:Mỗi bên đặt 6 đồng xu.Lấy 6 đồng xu ở bên nào cao tức nhẹ hơn cân tiếp Lần 2:Lấy 6 đồng xu ở bên nhẹ hơn chia 2 phần đặt lên hai bên.Lấy tiếp 3 đồng xu ở bên cao hơn cân tiếp Lần 3:Lấy 2 trong số 3 đồng xu chia đôi mỗi bên 1 đồng xu.Nếu bên nào nghiêng lên tức đồng xu ở bên đó nhẹ hơn.Cân thăng bằng tức đồng xu còn lại là đồng giả.
Tôi chỉ là HS lớp 5 chứ ko phải giáo viên.Mà nên nhớ đây chính là 1 bài thử tài của bạn báo chăm học dành cho lớp 4.!!!!!!!!!!!
Chắc giáo viên dạy giỏi ko làm đc thì CÁC NHÂN LOẠI SẼ SAO ĐÂY.................... Hay là HS giỏi hơn cô giáo?!!!
Hi hi
can tung dong 1 can dong thu 3 chua co khac thi cu doan la duoc
DUNG LA HAM NANG ROI CHAC DAY CUNG DEO PHAI TOAN HOC . NEU CO THI ONG TROI CUNG CHANG GIAI DUOC
Toán khó như thế mà sao lại đăng cho học sinh giải ?
Xạo quá tớ đưa cho thầy xem thầy làm 10 phút xong liền
Mày ghi huỵch toẹt ra là đến giáo viên còn không giải được thì đăng lên để bọn tao bổ vỡ đầu mà chưa ra kết quả à
chia thanh 2 nhóm .Mỗi nhóm 6 đồng xu.Đặt cả 2 nhóm lên 2 bên cân,nếu bên nào nhẹ hon thi lay ben do (gia su dong xu gia nhe hon).Lấy bên nhẹ hơn rồi lay 2 dong xu bat ki ra.Sau đó,chia mi ben ra 2 dong .Neu 2 ben,ben nao nhe hon thi lay ra va chia 2 ben .Ben nao nhe hon thi do la xu gia.Neu can 2 ben =nhau thi lay 2 dong con lai can.Ben nao nhe hon thi se la dong xu gia
Thầy giáo giạy giỏi nên có từ 10 đến 20 phút là ra thôi nhanh nhỉ
\
Ai muốn chơi "Minecraft" bằng mạng lan Hamachi thì vô hội của tao đi ! :((
Network ID : 11212266
Passwork : 1230
Lần 1: Chia 12 đồng ra thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 đồng, đặt 2 trong 3 nhóm lên cân, nhóm nào nhẹ hơn thì nhóm đó có đồng xu giả, 2 nhóm thăng bằng thì nhóm còn lại chứa đồng xu giả.
Lần 2: Chọn ra nhóm 4 đồng chứa đồng xu giả, chia thành 2 nhóm cân lên, bên nào nhẹ hơn thì bên đó chứa đồng xu giả.
Lần 3: Cân 2 đồng chứa đồng xu giả, bên nào nhẹ hơn thì đấy là đồng xu giả
Một cách giải của bài chia bánh pizza (còn gọi là định lý pizza) , tương đối đơn giản đồng thời cho phép tổng quát hoá, như sau:
Hình dung phần bánh (ở đây là tổng của 4 phần A, C, E, G) như là hàm f(x) của x, trong đó x là góc tạo bởi đường cắt đầu với đường PO: P là giao điểm, O là tâm hình tròn.
Cần tính đạo hàm của hàm f(x) đó. Nếu chứng minh được đạo hàm bằng 0 với mọi x thì là xong, vì như thế nó là hàm hằng số, đồng thời thoả mãn f(x) + f(x + pi/4) = cả cái bánh, và do vậy nó phải bằng 1/2 cái bánh.
Đạo hàm của f(x) là 1/2 tổng và hiệu của các đoạn thẳng bình phương: các đoạn đó là các đoạn đi từ P tới biên pizza. Để cho tiện, ký hiệu các điểm trên biên là A, B, C, …
Cần chứng minh
PA^2 + PC^2 + PE^2 + PG^2 = tổng bình phương của 4 đoạn còn lại
Chú ý AE^2 = PA^2 + PE^2 + 2 PA.PE
Nhưng PA.PE là hằng số (không phụ thuộc vào A, tức là không phụ thuộc vào x)
bởi vậy phương trình trên chuyển về
AE^2 + CG^2 = BF^2 +DH^2
Chia phương trình trên cho 4, rồi lấy 2 lần bán kính bình phương trừ đi chúng
bài này tớ làm hồi lớp 4 rồi như quên mẹ rồi
Khó thật,Ai giải đc chưa?
Ai chưa giải đc ủng hộ!
3 lần cân thì mỗi lần là 4 đồng nên chia 12 thành 3 nhóm, mỗi nhóm 4 đồng
tiến hành cân :
-cho 4 đồng đầu tiên vào 1 chậu nước múi đặc(nếu các đồng xu đều ở cug 1 độ cao thì có nghĩa là đều là thật còn nếu có 1 đồng # độ cao vs các đồng còn lại thi diễn nhiên đó là giả)
-các lần tiếp theo tương tự
+ Lưu ý: dùng nước múi đặc vì có lực đẩy ác si mét lớn nên có thể nâng đồng xu lên đc)
Lần 1:Đặt mỗi bên đĩa cân 6 đồng xu,bên nào nhẹ hơn thì bên đó có đồng xu giả.
Lần 2:Lấy 6 đồng xu bên nhẹ hơn,đặt 3 đồng xu lên mỗi đĩa cân,bên nào nhẹ hơn thì bên đấy có đồng xu giả.
Lần 3:Lấy 2 trong 3 đồng xu từ bên nhẹ hơn ở lần 2,đặt lên mỗi đĩa cân 1 đồng xu ,nếu cân không thăng bằng thì đồng xu bên cao lên là giả.Nếu cân thăng bằng,đồng xu còn lại là giả.
Câu trả lời rất dê quan trọng là đồng xu giả đo nặng hơn hay nhệ hơn các đồng xu còn lại.
Cân thế nào: Gọi đồng tiền có khối lượng khác là A
Chia 12 đồng tiền làm 4 phần đều nhau, chọn 2 phần bất kỳ đem cân
(1): Hai phần đem cân bằng nhau. Trong trường hợp 1, xác định khối lượng của 1 đồng tiền. Đem cân 2 phần còn lại xem phần nào khác với khối lượng của 3 đồng tiền cộng lại để xác định đồng tiền A nặng hay nhẹ. Giả sử (trong trường hợp này giả sử được do biết khối lượng của đồng tiền), 1 trong hai phần cân nhẹ hơn. Chia phần đó ra 3, cân 2, xác định đồng nhẹ hơn là đồng tiền A
(2): Nếu hai phần đem cân khác nhau, tính khối lượng trung bình của mỗi phần. Chọn phần nặng hơn cân với một trong 2 phần 3 đồng tiền còn lại. Nếu
(2.1) Bằng nhau. Xác định đồng A nhẹ hơn. Đem phần nhẹ chia 3, cân và xác định đồng A.
(2.2) Khác nhau. Xác định đồng A nặng hơn. Đem phần nặng chia 3, cân xác định đồng A.
Cân thế nào: Gọi đồng tiền có khối lượng khác là A
Chia 12 đồng tiền làm 4 phần đều nhau, chọn 2 phần bất kỳ đem cân
(1): Hai phần đem cân bằng nhau. Trong trường hợp 1, xác định khối lượng của 1 đồng tiền. Đem cân 2 phần còn lại xem phần nào khác với khối lượng của 3 đồng tiền cộng lại để xác định đồng tiền A nặng hay nhẹ. Giả sử (trong trường hợp này giả sử được do biết khối lượng của đồng tiền), 1 trong hai phần cân nhẹ hơn. Chia phần đó ra 3, cân 2, xác định đồng nhẹ hơn là đồng tiền A
(2): Nếu hai phần đem cân khác nhau, tính khối lượng trung bình của mỗi phần. Chọn phần nặng hơn cân với một trong 2 phần 3 đồng tiền còn lại. Nếu
(2.1) Bằng nhau. Xác định đồng A nhẹ hơn. Đem phần nhẹ chia 3, cân và xác định đồng A.
(2.2) Khác nhau. Xác định đồng A nặng hơn. Đem phần nặng chia 3, cân xác định đồng A.