1. Cho A ={a,b,c}, B={b,c,d}, C={b,c,e}, lựa chọn phương án đúng:
A. (A∪B)∩C=(A∪B)∩(A∪C)(A∪B)∩C=(A∪B)∩(A∪C)
B. (A∩B)∪C=(A∪B)∩C(A∩B)∪C=(A∪B)∩C
C. A∪(B∪C)=(A∪B)∩CA∪(B∪C)=(A∪B)∩C
D. A∪(B∩C)=(A∪B)∩CA∪(B∩C)=(A∪B)∩C
A đúng hay D đúng???
2. A và B là 2 tập hợp có hữu hạn phần tử và A∩B=BA∩B=B >> B có là tập con thực sự của A hay ko, tại sao???
3. Cho A là tập các số nguyên dương chia hết cho 3
B là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 7
C là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 6
D là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 21
E là tập hợp các số nguyên dương chia hết cho 18
Lựa chọn phương án đúng.
A. A∪C=EA∪C=E
B. A⊂CA⊂C
C. A∩C=EA∩C=E
D. A∩B=DA∩B=D
B sai ở đâu???
Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
Bài 2:Cho M={a,b,c}
a,Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử
b,Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa tập hợp con đó với tập hợp M.
Bài 3:Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10,tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5,rồi dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.
Cho tập hợp A có n phần tử
CMR: số tập hợp con của A là 2n
Gọi E là tập hợp các học sinh ở một trường trung học phổ thông. Xét các tập con của E: tập hợp các học sinh lớp 10, kí hiệu là A; tập hợp các học sinh học môn tiếng Anh, kí hiệu là B. Hãy biểu diễn các tập hợp sau đây theo A, B và E:
a) Tập hợp các học sinh lớp 10 học tiếng Anh ở trường đó;
b) Tập hợp các học sinh lớp 10 không học tiếng Anh ở trường đó;
c) Tập hợp các học sinh không học lớp 10 hoặc không học tiếng Anh ở trường đó.
Chờ X =(0;1;2;.100). Giả sử X là tập hợp số nguyên có 51 phần tử không lớn hơn 100 và không âm, khác nhau từng đôi một
a, Cmr có 2 phần tử trong tập hợp X có tổng bằng 101
b,Cmr có hai số trong tập này hơn kém nhau 50 đơn vị
c,Cmr trong tập X có chứa một số là bội của vài số còn lại
Cho tập hợp X= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}, chia tập hợp X thành 2 tập hợp khác rỗng và không có phần tử chung. Chứng minh rằng với mọi cách chia luôn tồn tại 3 số a,b,c trong một tập hợp thõa mãn a+c=2b
tập A có bao nhiêu tập hợp con nếu
a) A có 2 phần tử
b) A có 3 phần tử
c) A có 4 phần tử
1. Tồn tại hay không 5 số nguyên \(a;b;c;d;e\) thỏa mãn đẳng thức
\(a^2+b^2=\left(a+1\right)^2+c^2=\left(a+2\right)^2+d^2=\left(a+3\right)^2+e^2\)
2. Cho các số nguyên dương \(a;b;c;d\) thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}a^2+1=bc\\c^2+1=ad\end{cases}}\)
Chứng minh \(b+c=3a\)
3. Cho tập hợp \(A=\left\{1;2;3;...;2017\right\}.\) Có bao nhiêu tập hợp con của A sao cho tổng bình phương các phần tử của tập hợp con đó là số lẻ?
Mong thầy cô giúp em, có một câu hỏi mà em vẫn rất băn khoăn:
Cho hai tập hợp A và B như sau:
A = (1; 1; 1; 1)
B = (1; 2; 3; 4)
Hỏi tập A có phải là tập con của tập B hay không?
Vì sao?
Em xin cảm ơn thầy cô và mọi người ạ