Kẻ MH | AB
Mà AC | AB (tam giác ABC vuông tại A)
=>MH // AC
Lại có: CM=BM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=>AH=BH hay MH là trung tuyến của tam giác AMB
Mà MH | AB hay MH là đường cao của tam giác AMB
=>Tam giác AMB cân tại M
=>AM=MB ,mà MB=MC (AM là trung tuyến của tam giác ABC)
=>AM=MB=MC
=>AM=BC:2 => Điều phải chứng minh
Gợi ý nhé :
G/s Tam giác ABC lấy M, N, Q lần lượt là trung điểm AB ; AC ; BC
CM : AQ = MN
Tự nghĩ tiếp đi, đến đây dễ zồi
Gọi M; N; P là trung điểm của BC; AB; AC. Tam giác ABC vuông tại A . Cần chứng minh: AM = BC/2
+) Tam giác ABC có: N; P là trung điểm của AB; AC => NP là đường trung bình của tam giác
=> NP = BC/2
+) Tương tư, có MN = AC/2; NP = AB/2
=> MN = AP; NP = AN
+) Tam giác ANM = MPA ( c - c - c) => góc NAM = AMP; góc AMN = PAM
=> góc NAP = NMP
+) Tam giác ANM = PMN ( c - g - c) => AM = PN
Mà PN = BC /2 (t/c đường trung bình)
Nên AM = BC/2
trên tia đối của tia MA ta lấy điểm D sao cho MD = MA, nối C với D ta được tam giác DMC
xét tam giác AMB và tam giác DMC có
MA=MD ( cách vẽ)
M1 = M2 ( đối đỉnh)
MB = MC(gt)
nên tam giác AMB = DMC( c.g.c)
Suy ra: AB = DC( 2 cạnh tương ứng)
góc B = C1 ( 2 góc tương ứng)
Mà góc B và C1 ở vị trí so le trong
Do đó AB//CD
Lại có AB vuông AC
=> AC vuông CD hay góc ACD = 90o
xét tam giác ABC và tam giác CDA có
AB = CD ( CM trên )
góc A = C = 90
AC là cạnh chung
Nên tam giác ABC=CDA(c.g.c)
=>BC=AD
Mà AM = 1/2 AD
Vậy AM= 1/2 BC( đpcm)