theo tính chất giao hoán của phép cộng
a+b=b+a(đpcm)
Theo tính chất giao hoán của phép cộng thì:
a+b = b+a (đpcm)
theo tính chất giao hoán của phép cộng
a+b=b+a(đpcm)
Theo tính chất giao hoán của phép cộng thì:
a+b = b+a (đpcm)
Bài 1
CMR: \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{c}{b}=\dfrac{b}{d}cmr:\dfrac{a^3+c^3-b^3}{c^3+b^3-d^3}=\dfrac{a}{d}\)
4. chứng minh rằng
a) CMR tổng 5 số tự nhiên chia hết cho 5
b)CMR n2+n chia hết cho 2 với n thuộc N
c) CMR a2b + b2a chia hết cho 2 với a,b thuộc N
d) CMR 51n + 47102 chia hết cho 10 (n thuộc N)
CMR: chứng minh rằng
cho a+5/a-5=b+6/b-6. CMR a/b=5/6
cho a/b = c/d
CMR : a-b/a+b= c-d/c+d
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, d là đường thẳng bất kỳ qua A(d ko cắt đoạn BC). Từ B và C kẻ BD và CE cùng vuông góc với d.
a) CMR : BD // CE
b) CMR : Δ ADB = △ CEA
c) CMR : BD + CE = DE
d) Gọi M là trung điểm của BC. cmr : △DAM = △ECM và △DME vuông cân
cho 1<a<a+b<a+1 và b<c . CMR : b<a
a)Cho 3 số dương 0 ≤ a ≤ b ≤ c ≤ 1. CMR : (a/bc+1)+(b/ac+1)+(c/ab+1) ≤ 2
b)Cho a,b,c la 3 canh của 1 Δ. CMR :2(ab+bc+ca) > a2+b2+c2.Cho \(\dfrac{a+b+c}{a+b-c}=\dfrac{a-b+c}{a-b-c}\). CMR c=0
Bài 1: CMR : Nếu a2 = b.c thì \(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+a}{c-a}\) Đảo lại có đúng không?
Bài 2: Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\) CMR: \(\left(\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\right)\)3 =\(\dfrac{a}{d}\)
Bài 3: Cho dãy tỉ số: \(\dfrac{b.z-c.y}{a}=\dfrac{c.x-a.z}{b}=\dfrac{a.y-b.x}{c}\) , CMR: \(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}\)
Cho 1<a<b+c<a+1 và b<c. Cmr b<a