Clo tác dụng với sắt xảy ra phản ứng:
3 Cl 2 + 2Fe → 2 FeCl 3
Tuy Fe dư nhưng đây không phải trong dung dịch, do đó Fe không tiếp tục phản ứng với FeCl 3 để tạo ra FeCl 2
Vậy hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng gồm Fe và FeCl 3
Đáp án: D
Clo tác dụng với sắt xảy ra phản ứng:
3 Cl 2 + 2Fe → 2 FeCl 3
Tuy Fe dư nhưng đây không phải trong dung dịch, do đó Fe không tiếp tục phản ứng với FeCl 3 để tạo ra FeCl 2
Vậy hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng gồm Fe và FeCl 3
Đáp án: D
Cho 6,5 gam muối sắt clorua tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 17,22 gam kết tủa. Công thức phân tử của muối sắt clorua là công thức nào dưới đây ? (Hiệu suất phản ứng đạt 100%).
A. Fe Cl 2 ; B. Fe Cl 3 ;
C. FeCl ; D. Fe Cl 4 .
Câu 1: Nhôm có tính chất hóa học riêng là có thể tác dụng được với:
A. HCl B. H2SO4 C. HNO3 D. NaOH
Câu 2: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao sinh ra hợp chất:
A. FeCl3 B. FeCl2 C. FeCl D. Fe3Cl
Câu 3: Nhôm và sắt đều tác dụng được với dung dịch của:
A. NaOH B. KOH C. HCl D. Ba(OH)2
Câu 4: Sắt cháy trong khí oxi sinh ra:
A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. Fe2O
Câu 5: Nhôm tác dụng với axit clohiđric sinh ra muối:
A. AlCl2 B. AlCl C. AlCl3 D. Al2Cl3
Câu 6: Nguyên tắc trong sản xuất gang là dùng chất khử nào để khử quặng sắt?
A. H2 B. CO C. CO2 D. NO
Câu 7: Nguyên tắc trong sản xuất thép là dùng chất oxihóa nào để loại bỏ bớt các nguyên tố C, Mn, Si... trong gang?
A. Khí oxi B. Khí nitơ C. Khí oxi và gỉ sắt D. Khí CO
Câu 8: Hòa tan 2,7 gam Al cần dùng V lít dung dịch axit sunfuric H2SO4 1M. Giá trị của V là:
A. 0,15 B. 0,2 C. 0,25 D. 0,3
Câu 9: Để khủ hoàn toàn a gam Fe2O3 cần dùng 6,72 lít khí CO ở đktc. Giá trị của a là:
A. 16 B. 8 C. 24 D. 32
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp A gồm 30% Mg và 70% Fe bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị của V là:
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi sau đây: a. Al (1) AlCl₃ (2) Al(OH)₃ (3) Al₂(SO₄)₃ (4) AlCl₃ b. Fe (1) FeCl₃ (2) Fe(OH)₃ (3) Fe(So₄)₃ (4) FeCl₃
Cho 16g Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch HCl 7,3%.
a)Tìm khối lượng FeCl 3 tạo thành sau phản ứng.
b) Tìm nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch thu được.
Cho phương trình. Fe + HCl \(\rightarrow\)FeCl2 + H2
a. Cân bằng phương trình
Cho 11,2 g Fe tham gia phản ứng. Tính
b. Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để phản ứng với lượng Fe trên
c. Khối lượng FeCl2 và thể tích H2 (đktc) thu được
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại: K, Cu, Fe cho tác dụng với nước lấy dư thì thu đc dung dịch A và chất rắn. Cho chất rắn B tác dụng với dung dịch HCL dư thu đc khí C. a) Cho biết A,B,C là những chất nào? b) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Bài 1 : Cho 48g Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M.
a) Tìm khối lượng HCl
b) Tìm khối lượng FeCl 3 tạo thành sau phản ứng.
c) Tìm thể tích dung dịch HCl
d) Tìm nồng độ mol của dung dịch muối thu được .
Bài 2 : Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 10%.
a) Tìm khối lượng dung dịch H 2 SO 4
b) Tìm khối lượng của Na 2 SO 4 tạo thành sau phản ứng
c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được .
Bài 3 : Cho 78 g Al(OH) 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 SO 4 5% .
a) Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4
b) Tính khối lượng của Al 2 (SO 4 ) 3 tạo thành sau phản ứng.
c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
Cho hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe tác dụng với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng), thu được dung dịch Z. Dung dịch Z có thể tác dụng tối đa với 0,336 lít khí Cl2 (đktc) . Tìm phần trăm thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp X .