Trong các câu sau đây, câu nào là câu ghép? Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời và phân tích thành phần câu đó:
a. Sau nhiều năm, cô ấy đã trở thành một doanh nhân thành đạt và quyết định thành lập trung tâm hỗ trợ người lang thang, cơ nhỡ.
b. Nắng chiếu sáng cả góc vườn, đàn ong chăm chỉ đi kiếm mật.
c. Ngày đó, bố đi đánh giặc, hai mẹ con tôi nương tựa nhau để sống.
d. Suy nghĩ một hồi lâu, ông đưa chị em tôi trở về nhà và quyết định không đi tiếp.
ai giúp mik với mik cảm ơn
trong hai câu văn sau :
- nói không thành lời.
- lễ lạt lòng thành.
Từ thành có quan hệ gì vói nhau như thế nào?
viết 12-15 câu sau này em mong muốn trở thành người như thế nào? Em sẽ rèn luyện như thế nào để đạt được điều đó
Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên” có tác dụng gì ?
A. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Đánh dấu ý nghĩ của một nhân vật.
D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Trong hai câu văn sau:
- Nói không thành lời
- Lễ lạt lòng thành
Từ “thành” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ nhiều nghĩa B. hai từ đồng âm C. hai từ đồng nghĩa
các câu dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào và từ ngữ nào cho biết điều đó : Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lơn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường , làm mọi việc giúp đỡ thầy .
NHANH NHA MN TRƯỚC 4H CHIỀU NAY NHA MN !!
CHUYỆN BÁN HÀNG
Những người bán ớt sẽ luôn gặp phải câu hỏi như thế này, "ớt của anh (chị) có cay không?", gặp câu hỏi như thế thì phải trả lời sao đây nhỉ?
Nếu nói cay, những người sợ cay, họ sẽ bỏ đi ngay; còn nếu bảo không cay, cũng có thể khách hàng lại là người thích ăn cay, như vậy việc làm ăn lại gặp rủi ro.
Một ngày kia, không có việc gì làm, tôi đến đứng bên cạnh chiếc xe ba gác của một chị bán ớt, thử xem chị ấy giải quyết hai vấn đề hoàn toàn tương phản này như thế nào.
Nhân lúc không có người đến mua, tôi cố làm ra vẻ thông minh mà nói với chị ấy rằng: "Chị hãy chia số ớt này thành hai đống đi, nếu có người muốn mua cay thì cho họ đống này, còn nếu không, thì cho họ đống kia". Chị bán ớt cười với tôi, dịu dàng nói: "Không cần đâu!" Đang nói thì một người đến mua, và điều thần kỳ đã xảy ra, rốt cuộc bà chủ đã nói thế nào nhỉ? Hãy mau xem tiếp...
Quả nhiên chính là hỏi câu đó: "Ớt của chị có cay không?" Chị bán ớt rất chắc chắn mà bảo khách hàng rằng: "Màu đậm thì cay, còn nhạt thì không cay!" Người mua ngỡ là thật, chọn xong liền trả tiền, vui lòng mà đi. Chẳng mấy chốc, những quả ớt có màu nhạt chẳng còn lại bao nhiêu.
Lại có khách hàng đến, vẫn là câu hỏi đó: "Ớt của chị có cay không?" Chị bán ớt nhìn vào số ớt của mình một cái, liền mở miệng nói... Lần này bà chủ trả lời: "Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay!" Quả nhiên, người mua liền dựa theo tiêu chuẩn phân loại của chị mà bắt đầu chọn lựa. Kết quả lần này chính là, ớt dài rất nhanh đã hết sạch.
Nhìn những quả ớt vừa ngắn vừa đậm màu còn sót lại, trong lòng tôi nghĩ: "Lần này xem chị còn nói thế nào đây?" Tuy thế, khi một khách hàng khác hỏi: "Ớt có cay không?" Chị bán ớt hoàn toàn tự tin mà trả lời rằng: "Vỏ cứng thì cay, vỏ mềm không cay!". Tôi thầm bội phục, không phải vậy sao, bị mặt trời phơi cả nửa ngày trời, quả thực có rất nhiều quả ớt vì mất nước mà trở nên nhũn đi. Chị bán ớt bán xong số ớt của mình, trước khi đi, chị nói với tôi rằng: "Cách mà cậu nói đó, thật ra những người bán ớt chúng tôi đều biết cả, còn cách của tôi thì chỉ có mình tôi biết thôi". Thật là thần kỳ vậy! Chỉ cần một chút khéo léo, bà chủ đã bán ớt nhanh hơn.
Câu hỏi :
Câu 5: Em thấy chị bán ớt là người như thế nào qua cách bán ớt của chị?
Câu 6: Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Câu 7: Trong câu: Chị bán ớt là người thông minh, khéo léo. Từ đồng nghĩa với từ thông minh là:
Help mình với!
1. Dòng nào dưới đây có từ “lưng” được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.
(Nguyễn Khoa Điềm)
B. Bà mong cho cháu cứ chơi
Trên lưng bà ấm cháu cười hồn nhiên.
(Thi Yên Đình Nguyên) C. Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trương Nam Hương)
D. Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo.
(Phạm Tiến Duật)
Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Trong cuộc sống, chắc hẳn ai cũng có những lúc tranh luận và cần người khác giúp đỡ hoà giải. Con hãy kể một kỉ niệm như thế bằng một bài văn ngắn nhé.
Đề 2: Nếu hai bạn trong lớp có xích mích và cần đến con là người hoà giải. Con sẽ làm như thế nào ? Hãy suy nghĩ và viết lại cách giải quyết tình huống này.
(không chép mạng nha)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
« Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. »
Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng mấy cách ? Đó là những cách nào ?