Ta có
SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2
NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2
Ta có
SBT+ST+H=SBT+SBT=2XSBT CHIA HẾT CHO 2
NÊN TỔNG CỦA SBT,ST,H CHIA HẾT CHO 2
*)Nếu số trừ và số bị trừ cùng là số lẻ hoặc chẵn
=>hiệu là số chẵn
Ta có:số chẵn + số chẵn + số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2
Số lẻ + số lẻ +số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2
*)Nếu số trừ và số bị trừ khác loại(chẵn-lẻ ; lẻ -chẵn)
=>hiệu là số lẻ
Mà Số lẻ + số lẻ +số chẵn cho ta số chẵn nên chia hết cho 2
=>Tổng của số trừ số bị trừ hiệu trong 1 phép trừ luôn chia hết cho 2
- Nếu số bị trừ là lẻ, số trừ là chẵn thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ là chẵn, số trừ là lẻ thì hiệu là số lẻ. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng chẵn thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 3 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
- Nếu số bị trừ và số trừ cùng lẻ thì hiệu là là số chẵn. Tổng của 2 số lẻ với 1 số chẵn là số chẵn, chia hết cho 2.
=> điều phải chứng minh
đầu tiên ta có số bị trừ bằng số trừ cộng hiệu
tổng của số bị trừ, số trừ, hiệu là
số bị trừ + số trừ + hiệu= số bị trừ + số bị trừ= 2 x số bị trừ chia hết cho 2
Vậy trong 1 phép trừ tổng của số bị trừ, số trừ, hiệu bao giờ cx chia hết cho 2
Đúng k nhỉ??????????
SBT+ST+H=SBT+SBT=2SBT chia hết cho 2
vậy tổng của SBT , ST ,H trong một phép trừ chia hết cho 2