Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hahaha

chứng tỏ rằng 2n+9 và n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N)

lm xong tick cho . nhớ kb nữa nhé

Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
28 tháng 2 2020 lúc 7:31

 Goi d là ƯCLN  cua 2n+9 và n+4

=> 2n+9: d 

    n+4:d

=>2n+8:d

=>(2n+9)-(2n+4):d

=> 1:d

=> d thuộc Ư (1)

=> d=1

=>2n+9 và n+4 là 2 so nguyen to cung nhau

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
28 tháng 2 2020 lúc 8:10

Gọi ƯCLN (2n+9, n+4) là d

\(\Rightarrow\)2n+9 \(⋮\)d (1)

         n +4 \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2.(n+4)  \(⋮\)d\(\Rightarrow\)2n + 8 \(⋮\)d (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2n+9- (2n+8)  \(⋮\)d

suy ra 2n+9 - 2n - 8 \(⋮\)d

suy ra 1 \(⋮\)d

duy ra d thuộc {1;-1}

Vậy 2n+9 và n+4 nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Mạnh
21 tháng 3 2020 lúc 9:17

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 Goi d là ƯCLN  cua 2n+9 và n+4

=> 2n+9: d 

    n+4:d

=>2n+8:d

=>(2n+9)-(2n+4):d

=> 1:d

=> d thuộc Ư (1)

=> d=1

=>2n+9 và n+4 là 2 so nguyen to cung nhau

 nhớ k nha

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
21 tháng 3 2020 lúc 10:04

Gọi d là ƯCLN (2n+9; n+4) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+9⋮d\\n+4⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+9⋮d\\2\left(n+4\right)⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2n+9⋮d\\2n+8⋮d\end{cases}}}\)

=> (2n+9)-(2n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d=1

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Quỳnh Chi Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Hà Quang Huyên
Xem chi tiết
Akina Minamoto
Xem chi tiết
Đoàn Văn Doanh
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết