46. Khi chọn bài thơ để thực hành viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, em cần chú ý điều gì?
48. Yêu cầu nào là yêu cầu đối với phần mở đoạn của bài văn chia sẻ về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả?
giúp mình với mình cần gấp
Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ Sa Bẫy, Nêu tác dụng của các yếu tố đó?
Em hãy nêu các nhân vật trong văn tự xự.
Em hiểu gì về các sự việc trong văn tự sự.
Giúp mình với mai mình kiểm tra Ngữ Văn 15 phút!
làm về yếu tố miêu tả vs ý tố tố tự sự và làm văn thơ .
hộ mình nhé vì mình cần ghấp
câu 1 : trong văn bản cô tô, cảnh đẹp của cô tô đc nguyễn tuân miêu tả vào những thời điểm nào. em thích bức tranh cô tô vào thời điểm nào nhất. vì sao
câu 2 : qua văn bản cô tô của nguyễn tuân, chúng ta có thể cảm nhận đc 1 phần vẻ đẹp của tô quốc. bằng tình yêu và cảm nhận của mình, hãy vt 1 đoạn văn từ 12-15 câu miêu tả cảnh làng quê của em có sử dụng phép so sánh và nhân hóa. chỉ ra các phép tu từ đó
câu 3 : trong bài thơ lượm của tố hữu, nhà thơ đã dùng những từ ngữ nào để gọi lượm. em hãy cho bt ý nghĩa của mỗi cách gọi đó
Khi chọn bài thơ để thực hành viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, em cần chú ý điều gì?
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả bài thơ "đi dọc lời ru"
giúp mình vs mình cần gấp mình cảm ơn
I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung: Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu: - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng: - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả.
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.
Câu hỏi : Từ mượn là gì ?
Câu hỏi chính : Mình sắp thi rồi ! Cô bảo cô sẽ ra một bài ở ngoài SGK Lớp 6 và một bài trong SGK Lớp 6 và bảo chúng mình về ôn thi ! Các bạn có bí quyết gì giúp mình không ? Nếu có thì hãy chia sẽ cho mình và các bạn trên này biết với !