Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Pham Tien Dat

Chứng minh rằng: Nếu P là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (P-1).(P+1) chia hết cho 24

Nhân Tư
21 tháng 12 2014 lúc 10:24

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

hung
21 tháng 12 2014 lúc 16:00

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Nguyễn Hữu Hưng
21 tháng 12 2014 lúc 21:00

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

Nguyễn Hữu Hưng
27 tháng 12 2014 lúc 5:34

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

Mizuno Ami
10 tháng 4 2016 lúc 9:39

Ta có: (P - 1).P.(P + 1) chia hết cho 3 ( (P - 1).P.(P + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp )

Vì P > 3 nên P không chia hết cho 3 => ( P - 1).(P + 1) chia hết cho 3 (1)

 Vì P lớn hơn 3 nên P lẻ => (P - 1).(P + 1) là hai số chẵn liên tiếp.

          Đặt P - 1 = 2k => P + 1= 2k + 2 ( k thuộc N* )

   Do đó: ( P - 1 ).( P + 1 ) = 2k .(2k + 2) = 2.2.k.(k + 1) = 4.k.(k + 1)

 Vì k.(k + 1) chia hết cho 2 ( k.(k + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp)

 Nên: 4.k.(k + 1) chia hết cho 4.2 = 8.

 Hay : (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8 (2)

 Từ (1) và (2) suy ra: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 3.8

Mà: (3;8) = 1 nên: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8.3

Hay (P - 1).(P + 1) chia hết cho 24.

               ( ĐPCM )

Vũ Bích Diệp
5 tháng 12 2016 lúc 21:31

Bạn ơi 24 .Vì hôm nay mk ko có thời gian nên chưa giải dược

tran thi mai anh
19 tháng 12 2016 lúc 21:24

bai nay hinh nhu con cach khac do 

qưertyuio
24 tháng 12 2016 lúc 20:03

bằng 24 đấy

nguyenthichi
28 tháng 12 2016 lúc 14:49

kết quả là 24 đấy bạn ơi

Lê Phương Linh
9 tháng 1 2017 lúc 22:08

Vì p là số nguyên tố lớn hớn 3

=> p : 3 dư 1 hoặc dư 2

+ Nếu p :3 dư 1 thì p-1 chia hết cho 3 (1)

+ Nếu p :3 dư 2 thì p+1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (p-1).(p+1) chia hết cho 3 (3)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p là số lẻ

=> p-1 và p+1 là 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp 

Mà trong 2 số chăn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2 và một số chia hết 4

=> (p-1).(p+1) chia hết cho (2.4)

Hay (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (4)

Mà ƯCLN (3;8)=1

Từ (3) và (4) => (p-1).(p+1) chia hết cho (3.8)

Hay (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Vậy (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Lê Phương Linh
9 tháng 1 2017 lúc 22:10

Nhớ k cho mk nha ! hì hì

Nguyễn  Ngọc Hải Anh
9 tháng 2 2017 lúc 22:01

Vì p là số nguyên tố >3 => p không chia hết cho 3

=>p=3k+1; 3k+2

nguyễn dương
27 tháng 2 2017 lúc 18:23

3x^2 + 5y^2 =12 tinh nghiem nguyen cua phuong trinh

Ben 10
12 tháng 8 2017 lúc 16:08

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Ngo Tung Lam
26 tháng 9 2017 lúc 17:12

TH1 : p có dạng : p = 3k + 1 ( k thuộc N* )

Ta có :

 ( p - 1 )( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 )

Vì p là số nguyên tố nên  : k là số chẵn ; k = 2n ( Vói n thuộc N* )

\(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3 . 2n . ( 6n + 2 ) = 3 . 4 . n  . ( 3n + 1 )

Nếu n là số lẻ thì 3n + 1 là số chẵn , ngược lại , n là số chẵn thì 3n + 1 là số lẻ nên suy ra : 

n . ( 3n + 1 ) \(⋮2\)

\(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮3.4.2=24\)( điều phải chứng minh ) ( 1 ) 

TH2 : p có dạng : p = 3k + 2 ( k thuộc N* )

Ta có :

( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k + 1 ) ( 3k + 3 ) = 3 . ( 3k + 1 ) . ( k + 1 ) 

Vì p là số nguyên tố nên : k là số lẻ ; k = 2n + 1 ( với n thuộc N* )

\(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3 . ( 6n + 4 ) . ( 2n + 2 ) = 3 . 4 . ( 3n + 2 ) . ( n + 1 ) 

Nếu n là số lẻ thì 3n + 2 là số lẻ và n + 1 là số chẵn , ngược lại , n là số chẵn thì 3n + 2 là số chẵn và n + 1 là số lẻ nên suy ra :

( 3n + 2 ) . ( n + 1 ) chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮3.4.2=24\)( điều phải chứng minh ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra :

(n - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮24\)( điều phải chứng minh )

nguyenvankhoi196a
5 tháng 1 2018 lúc 18:36

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho ....

chúc bn hok tốt @_#

NTHT
5 tháng 1 2018 lúc 18:43

Dở trang  77 câu vd77 vở bài tập nâng cao phát triển nhé! Kết quả cũng giống như các bạn trên

❊ Linh ♁ Cute ღ
14 tháng 4 2018 lúc 20:41

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Lê Thoa
17 tháng 1 2019 lúc 12:22

a) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra, p là số lẻ.

=> Hai số p – 1, p + 1 là hai số chẵn liên tiếp

=> (p – 1).(p + 1) ⋮ 8           (1)

b) Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 (k thuộc N*).

+) Với p = 3k + 1:

=> (p – 1)(p + 1) = 3k.(3k + 2) ⋮ 3 (2a)

+) Với p = 3k + 2:

=> (p – 1)(p + 1) = (3k – 1).3.(k + 1) ⋮ 3 (2b)

Từ (2a), (2b) suy ra: (p – 1)(p + 1) ⋮ 3      (2)

Vì (8, 3) = 1, từ (1) và (2) suy ra: (p – 1)(p + 1) ⋮ 24 (đpcm).

Nguyễn Đức Thanh
2 tháng 2 2019 lúc 22:53

Tìm số nguyên tố p sao cho các số sau cũng là nguyên tố:

a) p +2 và p +10

Nguyễn Thị Phương Thảo
12 tháng 2 2019 lúc 21:35

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 và p không chia hết cho 2

Do p-1; p; p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp mà p không chia hết cho 3 nên một p-1 chia hết cho 3 hoặc p+1 chia hết cho 3(1)

Vì p-1 và p+1 là hai số chẵn liên tiếp nên (p-1)(p+1) chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (p-1)(p+1) chia hết cho 24(vì (3,8)=1)

k mình nha

Hoàng Duy Mạnh
21 tháng 2 2019 lúc 22:02

vì p là so nt >3 nên p=3k= và p=3k+2

+với p=3k+1 =>(p-1)*(p+1)=(3k+1-1)*(3k+1+1)

=3k*(3k+2)

Nguyễn Trọng Quang Minh
4 tháng 3 2020 lúc 19:55

Ta có (p-1)p(p+1) là tích của ba số nguyên liên tiếp =>(p-1)p(p+1) chia hết cho 3 mà (p,3)=1 nên (p-1)(p+1) chia hết cho 3(1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p-1,p+1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong hai số chẵn liên tiếp có một số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8(2)

Từ(1) và (2)=> (p-1)(p+1) chia hết cho 3 và 8=> (p-1)(p+1) chia hết cho 3.8=>(p-1)(p+1) chia hết cho 24 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
goku vlog
1 tháng 9 2020 lúc 20:54

t chắc chắn chắc chắn chắc chắn chắc chắn chắc chắn chắc chắn là t ko biết

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
14 tháng 11 2020 lúc 18:52

Ta có : 24 = 3*8 

Có (P-1) . P . (P +  1 ) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp 

=> ( P - 1 ) . P . ( P + 1 ) \(⋮\) 3

Vì P là số nguyên tố > 3 => P không chia hết cho 3 

=> ( P - 1 ) . ( P +1 ) \(⋮\) 3  (1)

Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên ( P -1 ) . ( P + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp thì => ( P -1 ) . ( P +1 ) \(⋮\) 8  (2)

Từ (1)(2)  => (P -1 ) . (P+1 ) \(⋮\) 24 

Vậy (P-1) . ( P + 1 ) \(⋮\) 24 

Khách vãng lai đã xóa
bhbhbhbhbh
30 tháng 10 2021 lúc 21:43

fhgdddddddddddddddddddddddddddđ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng My
21 tháng 12 2023 lúc 13:17

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24


Các câu hỏi tương tự
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Hoang Danh Duc
Xem chi tiết
Lê Nam Chinh
Xem chi tiết
cô bé thì sao nào 992003
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
GoKu Đại Chiến Super Man
Xem chi tiết