Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
erza sarlet

Chứng minh rằng mọi số tự nhiên lẻ n:

a/ n2+4n+3 chia hết cho 8

b/ n3+3n2-n-3 chia hết cho 48

Phạm Tú Uyên
26 tháng 9 2017 lúc 19:41

a) \(n^2+4n+3\)

Vì n là số lẻ nên n : 2 dư 1

Gọi n = 2k + 1

Thay n = 2k + 1 vào \(n^2+4n+3\)

Có : \(n^2+4n+3\) \(=n^2+3n+n+3\)

\(=n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)\)= ( n + 3 ) ( n + 1 ) (1)

Thay n = 2k + 1 vào (1)

=> (1) = \(\left(2k+1+3\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=\left(2k+4\right)\left(2k+2\right)\)

\(=2\left(k+2\right)2\left(k+1\right)=4\left(k+2\right)\left(k+1\right)\)

Xét: k + 2; k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp

=> \(\left(k+2\right)\left(k+1\right)\) \(⋮2\)

=> \(4\left(k+2\right)\left(k+1\right)⋮8\)

=> đpcm

An Trần
26 tháng 9 2017 lúc 19:46

a) Ta có:

\(n^2+4n+3\)

\(=n^2+n+3n+3\)

\(=n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

Mà n là số nguyên lẻ nên chia cho 2 dư 1 = 2k + 1 \(\left(k\in Z\right)\)

Do đó \(n^2+4n+3=\left(n+1\right)\left(n+3\right)=\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)=\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

\(\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2.

Vậy \(n^3+4n+3=\left(n+1\right)\left(n+3\right)=4\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 4; chi hết cho 2.

=> \(n^3+4n+3⋮4.2=8\)

Vậy ...

An Trần
26 tháng 9 2017 lúc 19:53

b) Ta có:

\(n^3+3n^2-n-3\)

\(=\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n-3\right)\)

Thay n = 2k +1, ta được:

\(\left(2k+1+1\right)\left(2k\right)\left(2k-2\right)\)

\(=2k.2.2.k\left(k+1\right)\left(k-1\right)\)

\(=8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

Mà k-1 ; k ; k+1 là 3 số nguyên liên tiếp, mà 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6.

\(\Rightarrow8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)⋮6.8=48\)

Vậy ...

Phạm Tú Uyên
26 tháng 9 2017 lúc 19:54

b) \(n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)\) (2)

Vì n là số tự nhiên lẻ nên n : 2 dư 1

Gọi n = 2p + 1

Thay n = 2p + 1 vào (2)

=> (2) \(=\left[\left(2p+1\right)^2-1\right]\left[\left(2p+1\right)+3\right]\)

\(=\left[4p^2+4p+1-1\right]\left[2p+1+3\right]\)

= \(\left[4p^2+4p\right]\left[2p+4\right]\)

\(\)\(=4p\left[p+1\right]2\left[p+2\right]\)

\(=8p\left(p+1\right)\left(p+2\right)\)

=> \(8p\left(p+1\right)\left(p+2\right)⋮16\)

hay (2) \(⋮16\) (3)

Ta xét tiếp:

TH1 : Vì n là số lẻ => n = 3p

=> (2) \(=\left[\left(3p\right)^2-1\right]\left[3p+3\right]\)

\(=\left[9p^2-1\right]\left[p+1\right]3\)

Ta thấy \(\left[9p^2-1\right]\left[p+1\right]3⋮3\)

TH2: Vì n là số lẻ => n = 3p + 1

=> (2)\(=\left[\left(3p+1\right)^2-1\right]\left[3p+1+3\right]\)

\(=\left[9p^2+6p+1-1\right]\left[3p+1+3\right]\)

\(=3\left[3p^2+2p\right]\left[3p+1+3\right]\)

Ta thấy \(3\left[3p^2+2p\right]\left[3p+1+3\right]⋮3\)

Qua 2TH

=> (2) \(⋮3\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\left(2\right)⋮48\)

=> đpcm


Các câu hỏi tương tự
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Sofia Nàng
Xem chi tiết
shoppe pi pi pi pi
Xem chi tiết
erza sarlet
Xem chi tiết
TRÂN LÊ khánh
Xem chi tiết
♌♋□ 📄&🖰
Xem chi tiết
Lê Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Phạm Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Sơn
Xem chi tiết