CMR lập phương của một số chẵn bất kì luôn biểu diễn được dưới dạng hiệu 2 số chính phương
cho a,b là hai số tự nhiên .chứng minh rằng nếu tích a.b là số chẵn thì luôn tìm được số nghuyên c sao cho a^2+b^2+c^2 là số chính phương
ace giải hộ cái
CMR : Lập phương của một só tự nhiên luôn viết được dưới dạng hiệu của hai số chính phương.
Chỉ biết mấy cái sau về đặc điểm của số chính phương mà không biết chứng minh . Các bạn giúp mình chứng minh nhé .
Số chính phương không bao giờ tận cùng là 2, 3, 7, 8.Khi phân tích 1 số chính phương ra thừa số nguyên tố ta được các thừa số là lũy thừa của số nguyên tố với số mũ chẵn.Số chính phương chia cho 4 hoặc 3 không bao giờ có số dư là 2; số chính phương lẻ khi chia 8 luôn dư 1.Công thức để tính hiệu của hai số chính phương: a^2-b^2=(a+b)x(a-b).Số ước nguyên duơng của số chính phương là một số lẻ.Số chính phương chia hết cho số nguyên tố p thì chia hết cho p^2.Tất cả các số chính phương có thể viết thành dãy tổng của các số lẻ tăng dần từ 1: 1, 1 + 3, 1 + 3 + 5, 1 + 3 + 5 +7, 1 + 3 + 5 +7 +9 v.v...Cho phương trình x ^ 2 - (m + 2) * x + m + 1 =0(1)( a) Giải phương trinh khi m = -3 b) Chứng minh phương trinh (1) luôn có hai nghiệm với mọi số thức m
Bài 3 (2,5 điểm)
Cho phương trình -x+(2m - 1)x + m – m^2 =0 (1) (với m là tham số).
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt. Tìm hai nghiệm đó khi m = 2.
b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho x1 (1-2x2)+x2(1-2x1)= mo, với x1 và x2, là hai nghiệm của phương trình (1).
c) Với X1 và X2 là hai nghiệm của phương trình (1), chứng minh rằng với mọi giá trị của m ta luôn có x1 - 2x1x2 + x2 < hoặc =1
Mong các bạn giúp mik!
Cho phương trình x 2 + 2 m − 1 x + 1 − 2 m = 0 (với m là tham số).
a) Giải phương trình với m= 2.
b) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm ∀ m .
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 2 . x 2 + x 1 . x 2 2 = 2 x 1 . x 2 + 3 .
Chứng minh rằng phương trình bậc hai, ẩn x tham số m: x^2- 2(m+2)x +m +1 = 0 luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Cho phương trình bậc hai: x^2 - 2(m-1)x - m - 3 = 0 (1)
a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tìm hệ thức liên hệ giữ x1, x2 không phụ thuộc vào giá trị m