Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phan Thanh Tịnh

Chứng minh nếu \(\Delta ABC~\Delta MNP\) thì\(\left(\frac{P_{ABC}}{P_{MNP}}\right)^2=\frac{S_{ABC}}{S_{MNP}}\)

NGUYỄN THẾ HIỆP
22 tháng 2 2017 lúc 18:23

CHÚ Ý: Tỷ số về diện tích bằng bình phương tỷ số đồng dạng 

Áp dụng:

\(k=\frac{AB}{MN}=\frac{AC}{MP}=\frac{BC}{NP}=\frac{AB+BC+CA}{MN+NP+PM}=\frac{P_{ABC}}{P_{MNP}}\)

Vậy => \(\frac{S_{ABC}}{S_{MNP}}=k^2=\left(\frac{P_{ABC}}{P_{MNP}}\right)^2\)

ĐPCM

Phan Thanh Tịnh
23 tháng 2 2017 lúc 21:40

A B C D M N P Q M B Q D N P

AM = MN = NP ; BP = PQ = QC nên AM = 1/3 AD ; MN = 1/2 MD ; QC = 1/3 BC ; PQ = 1/2 BQ

\(\Delta ABM,\Delta ABD\)có chung đường cao hạ từ B và đáy AM = 1/3 AD nên SABM = 1/3 SABD

\(\Delta QCD,\Delta BCD\)có chung đường cao hạ từ D và đáy QC = 1/3 BC nên SQCD = 1/3 SBCD

=> SMBQD = SABCD - (SABM + SQCD) = SABCD - 1/3 x (SABD + SBCD) = SABCD - 1/3 SABCD = 2/3 SABCD 

\(\Delta MNQ,\Delta MDQ\)có chung đường cao hạ từ Q và đáy MN = 1/2 MD nên SMNQ = 1/2 SMDQ

\(\Delta MPQ,\Delta MBQ\)có chung đường cao hạ từ M và đáy PQ = 1/2 BQ nên SMPQ = 1/2 SMBQ

=> SMNQP = SMNQ + SMPQ = 1/2 x (SMDQ + SMBQ) = 1/2 x SMBQD = 1/2 x 2/3 x SABCD = 1/3 x 600 = 200 (cm2)

Phan Thanh Tịnh
24 tháng 2 2017 lúc 21:19

Gọi số kg gạo ở 2 bao lần lượt là 3a và a thì số kg gạo ở 2 bao sau đó lần lượt là 3a - 30 và a + 25 (ĐK : a > 10).Theo đề :

\(3a-30=\frac{2}{3}\left(a+25\right)\Leftrightarrow3a-30=\frac{2}{3}a+\frac{50}{3}\Leftrightarrow3a-\frac{2}{3}a=\frac{50}{3}+30\)

\(\Leftrightarrow\frac{7}{3}a=\frac{140}{3}\Leftrightarrow a=20\left(tmđk\right)\Leftrightarrow3a=60\)

Vậy lúc đầu số gạo ở bao I là 60 kg,bao II là 20 kg

Phan Thanh Tịnh
24 tháng 2 2017 lúc 21:35

ĐKXĐ :\(x\ne2;-10\)

Ta có : x2 + 8x - 20 = (x2 + 10x) - (2x + 20) = x(x + 10) - 2(x + 10) = (x - 2)(x + 10)

TH1 : x - 2 > 0 hay x > 2 =>\(\left|x-2\right|=x-2\Rightarrow A=\frac{x}{x+10}\)

TH2 : x - 2 < 0 hay x < 2\(\left(x\ne-10\right)\Rightarrow\left|x-2\right|=2-x\Rightarrow A=-\frac{x}{x+10}\)

Phan Thanh Tịnh
24 tháng 2 2017 lúc 22:06

Ta có :\(\frac{1}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+2\right)-n}{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=\frac{1}{2}.\left[\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right]\)

Áp dụng vào bài toán,ta có :

\(\frac{1}{2}B=\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{2}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\)

Phan Thanh Tịnh
25 tháng 2 2017 lúc 21:52

A C B F E I D

a)\(\Delta CAE,\Delta CBF\)lần lượt vuông tại E,F có\(\widehat{ACE}=\widehat{BCF}\)(CF là phân giác góc ACB)

\(\Rightarrow\Delta CAE~\Delta CBF\left(gn\right)\Rightarrow\frac{CE}{CF}=\frac{AC}{BC}\).

Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác vào phân giác CI của\(\Delta ABC\),ta có\(\frac{AC}{BC}=\frac{AI}{IB}\)

AE,BF cùng vuông góc với CF nên\(\Delta BFI\)có AE // BF\(\Rightarrow\frac{AI}{IB}=\frac{IE}{IF}\)(hệ quả định lí Ta-lét)\(\Rightarrow\frac{CE}{CF}=\frac{IE}{IF}\)

b) Ta có\(\widehat{CAD}=\widehat{ABC}\)(cùng phụ với góc ACB)

\(\Delta ACD,\Delta BCA\)lần lượt vuông tại D,A có\(\widehat{CAD}=\widehat{CBA}\Rightarrow\Delta ACD~\Delta BCA\left(gn\right)\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{CD}{CA}\)

=> AC2 = BC.CD

Áp dụng định lí Pitago vào\(\Delta ABC\)vuông tại A,ta có AB2 = BC2 - AC2 = BC2 - BC.CD = BC.(BC - CD) = BC.BD
\(\Rightarrow\frac{AC^2}{AB^2}=\frac{CD.CB}{BC.BD}=\frac{CD}{BD}\)

Phan Thanh Tịnh
25 tháng 2 2017 lúc 22:07

Gọi số ngày dự định xong kế hoạch của bác thợ là x thì số sản phẩm cần làm là 10x.Sau khi cải tiến kĩ thuật,bác đã làm được 10x + 12 sản phẩm với năng suất 14 sản phẩm/ngày trong x - 2 ngày,tức làm được 14(x - 2) sản phẩm (ĐK : x > 2) .Ta có phương trình :

\(10x+12=14\left(x-2\right)\Leftrightarrow10x+12=14x-28\Leftrightarrow10x-14x=-28-12\)

\(\Leftrightarrow-4x=-40\Leftrightarrow x=10\left(tmđk\right)\Leftrightarrow10x=100\)

Vậy bác thợ dự định làm 100 sản phẩm

Phan Thanh Tịnh
25 tháng 2 2017 lúc 22:50

A B K C M

a) Phần diện tích tăng thêm là\(\Delta ACK\)có diện tích 36 dm2,đáy CK = 5 dm và có chung đường cao hạ từ A với\(\Delta ABC\) 

Đường cao đó dài : 36 x 2 : 5 = 14,4 (dm)

Diện tích tam giác ABC là : 35 x 14,4 : 2 = 252 (dm2)

b)\(\Delta CBM,\Delta MCK\)có chung đường cao hạ từ M và có đáy BC = 7 x CK (vì 35 = 7 x 5) nên SCBM = 7 SMCK

Phan Thanh Tịnh
28 tháng 2 2017 lúc 20:46

Xét mẫu số của biểu thức,ta có :

\(1006-\frac{1006}{1007}-\frac{1007}{1008}-\frac{1008}{1009}-...-\frac{2010}{2011}-\frac{2011}{2012}\)

\(=1006-\left(1-\frac{1}{1007}\right)-\left(1-\frac{1}{1008}\right)-\left(1-\frac{1}{1009}\right)-...-\left(1-\frac{1}{2011}\right)-\left(1-\frac{1}{2012}\right)\)

\(=1006-1006+\frac{1}{1007}+\frac{1}{1008}+\frac{1}{1009}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1006}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}\)

Vì tử bằng mẫu nên biểu thức bằng 1


Các câu hỏi tương tự
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
Xem chi tiết
Hoa Thân
Xem chi tiết
Hân Hân
Xem chi tiết
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Bùi Thị Như Mai
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Minh Phạm
Xem chi tiết