Bạn xem lại đề nhé
A là số hữu tỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x+2\in Z;x+3\in Z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\in Z\end{matrix}\right.\)
Bạn xem lại đề nhé
A là số hữu tỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ne0\\x+2\in Z;x+3\in Z\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-3\\x\in Z\end{matrix}\right.\)
cho số thực x thỏa mãn , x + 2/3 và x^5 đều là các số hữu tỉ, chứng minh rắng x là số hữu tỉ
Cho x = \(\dfrac{-5}{a-3}\) (a ϵ Z). Xác định để:
a) x là một số hữu tỉ b) x là một số hữu tỉ dương
c) x là một số hữu tỉ âm d) x là một số nguyên dương
cho x là số hữu tỉ khác 0 và y là số vô tỉ. chứng minh x+y ; x-y;xy;x/y đều là số hữu tỉ
Tìm các số hữu tỉ x, biết :
a)\(\dfrac{-5}{x-3}\)<0
b)\(\dfrac{3-x}{x^2+1}\)≥0
c)\(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x-2}\)<0
1.vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; \(1\dfrac{1}{3}\)là các số hữu tỉ ?
2. Tìm \(x\) : \(-\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{1}{3}\)
cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c sao cho f(1);f(4);f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh khi đó a,b,c là các số hữu tỉ
Chứng minh không có số hữu tỉ nào mà x^2=3, x^2=4
P(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+...+x^2010. Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b, a/b thuộc N. a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. chứng minh a chia hết cho 5
P(x)=1+x+x^2+x^3+...+x^2010 và Q(x)=1-x+x^2-x^3+...+x^2010. Giá trị của biểu thức P(1/2)+Q(1/2) có dạng biểu diễn hữu tỉ là a/b, a/b thuộc N. a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau. chứng minh a chia hết cho 5
Tìm số hữu tỉ x thỏa mãn: \(\dfrac{x+4}{20}+\dfrac{x+3}{21}=\dfrac{x+2}{22}+\dfrac{x+1}{21}\)