Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên “cái đẹp” của tiếng Việt ?
A. Một thứ tiếng giàu chất nhạc
B. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt
C. Rành mạch trong lối nói
D. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
Cho đoạn văn sau:
"(1)Tuy trống đánh liên thanh,ốc thổi vô hồi,tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ,nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi.(2)Ấy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.(3)Than ôi!(4)Sức người khó lòng địch nổi với sức người!(5)Thế đê không sao cự nổi với thế nước!(6)Lo thay!(7)Nguy thay!(8)Khúc đê này hỏng mất!"
a/Đoạn trích trên nói về việc gì?Trong tác phẩm nào?Nêu xuất xứ?Tác giả?
b/Em hãy tìm những hình ảnh và sự việc trong bài tương phản với những hình ảnh trên.Hãy nêu dụng ý của tác giả trong việc dựng cảnh tương phản này.
c/Xét về cấu tạo ngữ pháp,cho biết câu (3),(6),(7) thuộc kiểu câu nào đã học?Qua đó em thấy được gì về thái độ của tác giả trước tình cảnh của người dân hộ đê?
d/Hãy kể tên một văn bản cùng thể loại với văn bản trên mà em đã được học trong trương trình ngữ văn lớp 7.
Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào trong bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
I-Trắc nghiệm
Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A | B |
(1)Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | (a) Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. |
(2)Sự giàu đẹp của Tiếng Việt | (b) Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Hồ Chí Minh. Từ đó rút ra bài học về việc học tập, rèn luyện theo tấm gương Bác. |
(3)Đức tính giản dị của Bác Hồ | (c) Tiếng Việt giàu và đẹp. Sự phát triển của nó chứng minh sức sống dồi dào của dân tộc. |
(4)Ý nghĩa văn chương | (d) Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Nét đẹp ấy cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. |
phân cấu tạo ngữ pháp câu sau; a:nhà văn hoài thanh khẳng định rằng cái đẹp là có cái ích? b: tiếng việt rất giàu thanh diệu khiến cho lời nói của người việt nam chúng ta du dương trầm bổng như bông hoa
I. PHẦN VĂN BẢN:
Câu 1:
- Tục ngữ là: ……………………………………………………………………………………………..
- Các chủ đề chính của tục ngữ đã học: ………………………………………………………………...
- Nghệ thuật đặc sắc của tục ngữ: ………………………………………………………………………
Câu 2:
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Tác giả: …………………………………….
- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….
- Luận điểm chính: ……………………………………………..
- Phương pháp lập luận: ………………………………………….
Câu 3:
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- Tác giả: …………………………………….
- Phương thức biểu đạt: ………………………………………………….
- Luận điểm chính: ……………………………………………..
- Phương pháp lập luận: ………………………………………….
II. PHẦN TIẾNG VIỆT:
Câu 1:
- Rút gọn câu là: ………………………………………………
- Mục đích của việc rút gọn câu là:…………………………
- Cách dùng câu rút gọn: ……………………………….
Câu 2:
- Câu đặc biệt là: ……………………………………
- Tác dụng của câu đặc biệt: …………………………………
Câu 3:
- Đặc điểm của trạng ngữ:………………………………………………..
- Công dụng của trạng ngữ: ………………………………………………
III. TẬP LÀM VĂN:
- Đặc điểm văn nghị luận: …………………………………………………..
- Luận điểm: ……………………………………………………………….
- Luận cứ: ………………………………………………………………….
- Lập luận: ……………………………………………………………………
làm ơn làm hết hộ mình với ạ!!! Làm Ơn!!!
I. Văn bản:
Nắm được tác giả, tác phẩm, nghệ thuật và nội dung chính các văn bản sau:
1. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2. Tục ngữ về con người và xã hội
3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)
4. Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng)
5. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)
6. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)
II. Tiếng Việt:
1. Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/29
3. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?
Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì?
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: BT SGK/58, 64, 65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu BT SGK/65, 69
6. Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê: BT SGK/104
7. Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì BT SGK/123
8. Công dụng của dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối BT SGK / 130, 131
III. Tập làm văn
+ Tìm hiểu chung về văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận?
+ Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
1. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh và cách làm bài tập lập luận chứng minh
Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" SGK/51
Đề 2: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý: ''ăn quả nhớ kẻ trồng cây"; "Uống nước nhớ nguồn" SGK/51
Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Chứng minh nội dung câu tục ngữ đó – SGK/59
Đề 4: Chứng minh đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Cách làm bài văn lập luận giải thích
Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó – SGK/ 84
Đề 2: Một nhà văn có câu nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Hãy giải thích câu nói đó – SGK/84
Đề 3: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy – SGK/88
Mọi người giúp mik vs ạ mik đag cần gấp
Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.
a)húng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: "Cái đCẹp là cái có ích".
c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới