Viết bài văn nghị luận đánh giá về nội dung, nghệ thuật bài thơ "Chúng con chiến đấu cho Người sống mãi Việt Nam ơi!" (Nam Hải)
Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào?
A. Từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.
B. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII.
C. Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIV.
D. Từ nửa cuối thế kỉ XIX.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Tổ quốc chúng tôi
Muốn độc lập hòa bình trở lại
Không muốn lửa bom đổ
Xuống đầu con cái
Nước chúng tôi và nước các anh
Nếu còn say máu chiến tranh
Ở Việt Nam, các anh nên nhớ
Tre đã thành chông, sông là sông lửa
Và trận thắng Điện Biên
Cũng mới là bài học đầu tiên!
(Trích Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Tố Hữu)
1. Cho biếtphong cách ngôn ngữ của văn bản.
2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
3.Những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta được thể hiện rõ nhất qua những câu nào trong đoạn thơ trên?
4. Từ đoạn thơ trên Anh/Chị hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10-12 dòng trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của chiến thắng ngoại xâm đối với dân tộc ta.
Chọn 1 tác phẩm em yêu thích ( lớp 9 trở xuống ) và phân tích để làm rõ 1 trong 4 nội dung con người Việt Nam qua văn học
Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn; song chân lí đó không bao giờ thay đổi” (Hồ Chí Minh).
Hãy xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các đoạn văn, thơ dưới đây
và phân tích giá trị của chúng.
Viết bài văn phân tích trang phục với vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam
Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết
a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp hết ý.
b. Còn như máy móc, thiết bị do nước ngoài đưa vào góp vốn thì không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ..
c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, cùng các loài chim sống gần nước như cò, vạc, vịt, ngỗng… thì cả các loại ốc, tôm, cua… chúng chẳng chừa ai sất.