Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Chùm tia laze được tạo thành bởi các hạt gọi là
A. prôtôn.
B. nơtron.
C. êlectron.
D. phôtôn.
Trong thành phân cấu tạo của các nguyên tử, không có hạt nào dưới đây ?
A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Electron.
Chùm tia laze được tạo bởi các hạt là photon, các photon trong chùm có
A. khác tần số, cùng pha
B. cùng tần số, ngược pha
C. cùng tần số, cùng pha
D. khác tần số, ngược pha
Chùm tia laze được tạo bởi các hạt là photon, các photon trong chùm có
A. khác tần số, cùng pha
B. cùng tần số, ngược pha
C. cùng tần số, cùng pha
D. khác tần số, ngược pha
Khi nói về thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Năng lượng của phôtôn càng nhỏ thì cường độ của chùm sáng càng nhỏ.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m 0 , khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
A. ∆ E = ( m 0 - m ) . c 2
B. ∆ E = m 0 . c 2
C. ∆ E = m . c 2
D. ∆ E = ( m 0 - m ) . c
Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ?
A. Động năng của các nơtron.
B. Động năng của các prôtôn.
C. Động năng của các mảnh.
D. Động nănẹ của các êlectron.
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 μ m.
Có thể dùng một chùm tia laze đỏ cực mạnh, sao cho êlectron có t hấp thụ liên tiếp hai phôtôn đỏ, đủ năng lượng để bứt ra khỏi tấm kẽ được không ? Tại sao ?
Cho h = 6,625. 10 - 34 J.s ; c = 3. 10 8 m/s ; e = 1,6. 10 - 19 C.