Đáp án :
Các chức năng cơ bản của gia đình gồm: Chức năng duy trì nòi giống, chức năng kinh tế, chức năng tổ chức đời sống gia đình, chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án :
Các chức năng cơ bản của gia đình gồm: Chức năng duy trì nòi giống, chức năng kinh tế, chức năng tổ chức đời sống gia đình, chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
Đáp án cần chọn là: D
Điều 37, Luật Hôn nhân và gia đình có nêu: Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con. Nội dung đó nói đến chức năng nào của gia đình?
A. Chức năng kinh tế.
B. Chức năng duy trì nòi giống.
C. Chức năng tổ chức đời sống.
D. Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
Gia đình không có chức năng nào dưới đây?
yA. Duy trì nòi giống.
B. Nuôi dưỡng, giáo dục con cái.
C. Tổ chức đời sống gia đình.
D. Bảo vệ môi trường.
chức năng giám đốc ( lưu thông ) là gì?
chức năng quốc tế là gì?
giúp mình vs ạ c ơn nhìu ạ
Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào sau đây? A. Cung cấp thông tin. C. Thúc đẩy độc quyền. B. Tiền tệ thế giới. D. Phương tiện cất trữ. Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ A . Thưởng - phạt. B. Cho . nhận. C. Trên – dưới D. Mua – bán. Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị trường được phân chia thành thị trường A. trong nước và quốc tế. B. hoàn hảo và không hoàn hảo. D. cung - cầu về hàng hóa. C. truyền thống và trực tuyến. Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. trao đổi hàng hóa. C. đánh giá hàng hóa.. B. thực hiện hàng hóa. D. thông tin. Câu 16: Một trong những quan hệ cơ bản của thị A. Sản xuất — tiêu dùng. trường là quan hệ B. Hàng hóa – tiền tệ. C. Trung gian nhà nước. D. Phân phối — sản xuất. Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. thực hiện. B. kiểm tra hàng hóa. C. đánh giá. D. trao đổi hàng hóa Câu 18: Thị trường cung cấp những thông tin, quy mô cung cầu, chất lượng, cơ cấu, chủng loại hàng hóa, điều kiện mua bán là thể chức năng nào dưới đây của thị trường? B. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng. A. Thông tin. C. Mã hóa. D. Điều tiết sản xuất. Câu 19: Thị trưởng không có yếu tố nào dưới đây? A. Người mua. B. Luật sư. C. Hàng hóa, D. Người bán. Câu 20: Thị trường không bao gồm quan hệ nào dưới đây ? A. Cung - cầu. B. Hàng hóa – tiền tệ. D. Ông chủ - nhân viên C. mua – bán. BÀI 4: CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường? A. Hạ giá thành sản phẩm. B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp. C. Đổi mới công nghệ sản xuất. Đ. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 2: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi là A. giá trị sử dụng B. tiêu dùng sản phẩm, C. phân phối sản phẩm. D. giá cả hàng hoá. Câu 3: Xét về mặt bản chất A. thượng đế của nền kinh tế, việc điều tiết của cơ chế thị trường được ví như B. mệnh lệnh. C. ý niệm tuyệt đối. D. bàn tay vô hình. Câu 4: Giá bán thực tế của hàng hoá do tác động qua lại giữa các chủ thể kinh tế trên thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định được gọi là B. giá cả thị trường. C. giá trị thặng dư. D. giá trị sử dụng Câu đó được gọi là 5: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phi sản xuất và lưu thông hàng hoa B. tiêu dùng sản phẩm. D. giá trị sử dụng A. giá cá cá biệt. A. phân phối sản phẩm. C. giá cả hàng hoá.
Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.
Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.
Hỏi:
a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.
b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?
Khi thực hiện chức năng của mình, Chủ tịch nước có quyền quyết định:
A. Nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, tước quốc tịch Việt Nam
B. Dự án đầu tư xây dựng quan trọng của quốc gia
C. Việc xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình
D. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hàng năm
Văn bản pháp luật nào được coi là Luật cơ bản của nhà nước
A. Hiến pháp. B. Luật nhà nước.
C. Luật tổ chức Quốc hội. D. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân.
Doanh nghiệp tổ chức điều hành, có trụ sở giao dịch, có cơ cấu nhân sự là thể hiện đặc điểm nào của mô hình doanh nghiệp? A. Tính tổ chức. B. Tính pháp lý. C. Tính kinh doanh. D. Cả 3 đáp án đều sai.
1 Theo luật tổ chức chính quyền địa phương ban nào dưới đây ko nằm trong cơ cấu tổ chức của hội đồng nhân nhân?
A. Ban kinh tế
B. Ban văn hóa-xh
C. Ban pháp chế
D. Ban giải phóng mặt bằng
2. Trong bộ máy nhà nc CHXHCNVN cơ quan nào dưới đây là cơ quan đại biểu của nhân dân?
A. Quốn hội và chính phủ
B. Quốc hội và ủy ban nhân dân
C. Quốc hội và mặt trận tổ quốc
D. Quốc hội và hội đồng nhân dân