Gan tiết ra dịch mật để tiêu hóa thức ăn.
→ Đáp án D
Gan tiết ra dịch mật để tiêu hóa thức ăn.
→ Đáp án D
Khi dạ dày của người co bóp để tiêu hóa thức ăn và giúp trộn đều thức ăn với dịch tiêu hóa. Co bóp của dạ dày thuộc kiểu biến đổi?
A. Hóa học
B. Cơ học
C. Sinh học
D. Sinh-Hóa
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày nhờ:
A.Enzim từ dạ dày tiết ra
B.Enzim từ mật tiết ra
C.Enzim từ gan tiết ra
D.Emzim từ ruột tiết ra
giúp mik vs m.n
Thứ tự nào đúng về quá trình tiêu hóa thức ăn của cá chép
A. Hầu – miệng – thực quản –dạ dày–ruột – hậu môn
B. Miệng – thực quản – hầu – dạ dày – hậu môn – ruột
C. Miệng–hầu–thực quản–dạ dày–ruột – hậu môn
D. Hầu – thực quản – dạ dày – ruột – hậu môn – miệng
Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?
A. Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn
B. Tiết dịch vị
C. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày
D. Nới chứa thức ăn
Câu 06:Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày:
A.Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B.Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C.Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D.Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 07:Hình thức sinh sản của trùng giày:
A.Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B.Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C.Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D.Hữu tính và vô tính.
Câu 08:Nội dung nào không đúng với trùng giày?
A.Có 2 nhân.
B.Có 2 không bào tiêu hóa.
C.Có 2 không bào co bóp.
D.Có Enzim tiêu hóa.
Câu 09:Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét?
A.Muỗi vằn.
B.Muỗi thường.
C.Muỗi Anôphen.
D.Muỗi vằn và muỗi Anôphen.
Câu 10:Đặc điểm không có ở trùng kiết lị:
A.Có chân giả.
B.Kí sinh trong máu người.
C.Kết bào xác.
D.Gây bệnh kiết lị.
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
Quá trình tiêu hóa thức ăn của Trùng biến hình gọi là quá trình tiêu hóa...............
Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu.
B. Diều.
C. Dạ dày cơ.
D. Ruột tịt
Giun đất không có răng, bộ phận nào trong ống tiêu hoá giúp giun đất nghiền nhỏ thức ăn?
A. Hầu
B. Diều
C. Dạ dày cơ
D. Ruột tịt.