C.Những con voi về đích trước tiên.
Đúng không bạn?
Lê Thị Lan Hương có kết bạn với mình hông mình buồn lắm 😞😞😞😞😞😞
C.Những con voi về đích trước tiên.
Đúng không bạn?
Lê Thị Lan Hương có kết bạn với mình hông mình buồn lắm 😞😞😞😞😞😞
Bài 2: Tìm CN, VN của các câu sau :
1. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
2. Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
3. Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh lăn tròn trên những con sóng.
4. Những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tinh, lăn tròn trên những con sóng.
5. Mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ.
6. Mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ.
7. Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.
8. Sách vở của con là vũ khí. Lớp học của con là chiến trường.
9. Đẹp vô cùng đất nước của chúng ta.
10. Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ.
Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì? cho bên dưới:
a. Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai cô bé chạy vội đi tìm.
b. Những con voi về đích trước tiên huơ vòi chào khán giả.
c. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin lỗi.
d. Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay.
Bộ phận in đậm trong câu văn: "Bằng sự kiên trì, rùa con đã về đích trước thỏ." thuộc kiểu trạng ngữ nào?
trạng ngữ chỉ nơi chốn
trạng ngữ chỉ thời gian
trạng ngữ chỉ mục đích
trạng ngữ chỉ phương tiện
: Trong những câu hỏi sau những câu hỏi nào được dùng với mục đích không phải để hỏi ? Cho biết những câu đó dùng với mục đích gì ? A . Chị mới về đấy à ? B . Sao cậu giỏi thế ? C . Tại sao các cậu lại cãi nhau ? D : quê bạn ở đâu
Câu 4: Ở đoạn cuối bài, tác giả đã cố ý lặp từ ngữ " Ở nơi xa ấy" vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu ?
a. Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mạnh liệt.
b. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nơi ấy thật yên bình, cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau. Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo.
c. Ca ngợi tinh thần kiên cường, dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương.
d. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đó để cùng đoàn kết, một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển thân yêu của Tổ quốc.
XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ, TRẠNG NGỮ TRONG CÂU
41. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát trầm tư; cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và những đứa con về thăm quê mẹ.
42. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
43. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
44. Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.
45. Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.
46. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
47. Về mùa xuân, khi mưa phùn và sướng sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa, lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.
48. Giữa lúc Nhĩ đang nhìn thấy trong tưởng tượng chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành, như một nhà thám hiểm đang chậm rãi đặt từng bước chân lên cái mặt đất dấp dính phù sa – chợt sau lưng có tiếng ho, Nhĩ quay lại.
49. Sau 80 năm giời làm nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
50. Mùa thu, gió thổi mây bay về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại, trong khi phía trên này lên mãi gần Kim Long, mặt sông sáng màu ngọc lam in những vệt mây hồng rực rỡ của trời chiều.
Câu 3: Cho đoạn thơ sau
Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
a. Viết câu giới thiệu về phép đảo ngữ
Tác giả đã sử dụng thành công phép đảo ngữ khi đưa...lên trước....
b. Viết câu đánh giá tổng quát giá trị
Phép đảo ngữ đã làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Phép đảo ngữ đã làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
c. Viết các câu phân tích tác dụng phép đảo ngữ:
Phép đảo ngữ ... đã nhấn mạnh đặc điểm ... của nước làm nổi bật ...
d. Viết câu đánh giá tình cảm của tác giả
Ẩn sau phép đảo ngữ là tình cảm ... của tác giả đối với ….
Câu 4: Cho hình ảnh sau: Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa nắng.
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của phép đảo ngữ
Tác giả đã sử dụng thành công phép đảo ngữ khi đưa...lên trước....Phép đảo ngữ đã làm cho lời thơ thêm sinh động, giàu nhạc điệu, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Trong các câu sau, câu nào có đại từ làm chủ ngữ?
A. Những người xung quanh ta, bạn bè ta là những viên đá quý.
B. Họ giúp con cười và giúp con mọi chuyện.
C. Hàng rào đã không giống như xưa nữa rồi.
D. Vết thương tinh thần còn đau đớn hơn cả những vết thương thể xác
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………............