Câu 8:Câu nào dưới đây không phải câu ghép?
A. Phải năm trời hạn, mưa xuân chưa tan, gió nồm đã tới.
B. Các con càng lớn, mẹ càng vất vả.
C. Lòng hiếu thảo của chú Bồ Nông đã làm cho tất cả các chú Bồ Nông khác phải theo.
Phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
a) Phải năm trời hạn, mưa xuân chưa tan, gói nồm đã tới.
b) Các con càng lớn, mẹ cùng vất vả.
c) Lòng hiếu thảo của chú Bồ Nông đã làm cho tất cả các chủ Bồ Nông khác phải noi theo.
d) Vậy mà nhiều người vẫn gượng đứng lên và mạnh mẽ bước tới bởi trong họ luôn cựa quậy những chồi non hi vọng.
Trong bài thơ hoa sen, từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bồ nông, mặt nước, mây trời có gì đặc sắc?
Theo em các câu đồng giao dưới đây liên kết bằng cách thức nào ?
Tu hú là chú bồ các
Bồ các là bác chim ri
Chim ri là dì sáo sậu
Sáo sậu là cậu sáo đen
Sáo đen là em tu hú........
Giúp mik với các bạn ! Mik cảm ơn nhiều.
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ , vị ngữ trong câu sau : Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ , các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các chú để bắt bọn trộm
Các bạn giúp mình nhé mình cần gấp
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
a) Xác định chủ ngữ , vị ngữ các câu sau :
b) Các câu ghép là những câu nào ?
A. Vì trời mưa to , tiết Thể Dục phải học trong nhà .
B. Khi mặt trời mọc , các bác nông dân vác cuốc ra đồng
C. Dưới đáy rừng , tựa như đột ngột , bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót như chứa lửa , chứa nắng .
D. Mỗi lần dời nhà đi , bao giờ con khỉ cũng nhảy phốc lên lưng con chó to .
Làm việc cho cả ba thời
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi:
- Thế nào là làm việc cho cả ba thời?
Bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi còn bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
bài này có ý nghĩa gì ?