Đáp án B
X1: NH3Cl-CH2-COOH
X2: NH2-CH2-COONa
NH2-CH2-COOH + HCl → NH3Cl-CH2-COOH
NH3Cl-CH2-COOH +2NaOH → NH2- CH2-COONa + NaCl + 2H2O
Đáp án B
X1: NH3Cl-CH2-COOH
X2: NH2-CH2-COONa
NH2-CH2-COOH + HCl → NH3Cl-CH2-COOH
NH3Cl-CH2-COOH +2NaOH → NH2- CH2-COONa + NaCl + 2H2O
Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COOH, H2NCH2COONa, ClH3NCH2COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dãy chuyển hóa
Glyxin → + A X,
Glyxin → + B Y
Trong đó A, B là 2 chất vô cơ khác nhau. Các chất X và Y lần lượt là
A. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONH4
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp P gồm hợp chất X và Y (phân tử đều có C,H,O,N) thì thu được 0,25 mol CO2 và 0,0625 mol N2. Vậy X và Y là 2 chất nào dưới đây ?
A. glixin và axit glutamic.
B. glixin và CH3 - CH(ANH2) - COONH4.
C. glixin và CH3-CH(NH2)-COONH3CH3.
D. glixin và alanin.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K2Cr2O7 → F e S O 4 + X M → N a O H d ư N → N a O H d ư P (màu vàng).
Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2.
D. 3
Cho các dãy chuyển hóa :
Alanin → + N a O H A → + H C l X ;
Glyxin → + H C l B → + N a O H Y .
Các chất X, Y tương ứng là:
A. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
B. ClH3NCH2COONa và ClH3NCH(CH3)COONa
C. CH3CH(NH3Cl)COOH và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH(CH3)COONa
Cho dãy chuyển hóa: G l y x i n → + H C l X 1 → + N a O H X 2 . Vậy X2 là
A. C l H 3 N C H 2 C O O N a .
B. H 2 N C H 2 C O O N a .
C. H 2 N C H 2 C O O H .
D. C l H 3 N C H 2 C O O H .
Cho dãy chuyển hóa : Glysin → + HCl X1 → + NaOH dư X2. Vậy X2 là:
A. ClH3NCH2COONa
B. H2NCH2COONa.
C. H2NCH2COOH.
D. ClH3NCH2COOH
α - minoaxit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O, N lần lượt là 40,45%; 7,87%; 35,96%; 15,73%. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
B. H 2 N − [ C H 2 ] 2 − C O O H .
C. H 2 N − C H 2 − C O O H .
D. C 2 H 5 − C H ( N H 2 ) − C O O H .
Từ hợp chất X (trong phân tử chứa các nguyên tố C, H, O) X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 ® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® Nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 ⇄ t ° , x t X5(C10H18O4) + 2H2O
Phân tử khối của X là
A. 202
B. 174
C. 198
D. 216