Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Đáp án: A
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
Đáp án: A
Chọn từ thích hợp: lớn hơn, nhỏ hơn, bằng để điền vào chỗ trống của câu sau:
Muốn lực nâng vật (1) ... trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng (2) ... khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng của vật.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn lực nâng vật……… trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng……khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.
A. nhỏ hơn, lớn hơn
B. nhỏ hơn, nhỏ hơn
C. lớn hơn, lớn hơn
D. lớn hơn, nhỏ hơn
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống ?
Khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi......
Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật ( O O 1 ) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lên ( O O 2 )
A. Đ ặ t đ i ể m t ự a O ở t r o n g k h o ả n g c á c h O 1 O 2 , O g ầ n O 1 h ơ n
B. Đ ặ t đ i ể m t ự a O ở n g o à i k h o ả n g c á c h O 1 O 2 , O g ầ n O 1 h ơ n
C. Đ ặ t đ i ể m t ự a O ở t r o n g n g o à i c á c h O 1 O 2 , O g ầ n O 2 h ơ n
D. C ả 3 c á c h l à m t r ê n đ ề u l à m c h o k h o ả n g c á c h O O 1 < O O 2
Chọn từ thích hợp trong dấu ngoặc để điền vào chỗ trống của các câu sau :
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực…trọng lượng của vật (lớn hơn / nhỏ hơn / bằng)
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a. Ròng rọc (1) ... có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
b. Dùng ròng rọc (2) ... thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể
A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
B. làm giảm trọng lượng của vật
C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
D. kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
Một học sinh muốn thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy (H.15.7) với những yêu cầu sau:
1. Có thể dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N
2. O 2 O = 2 O 1 O ( O 2 O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O 2 O là khoảng cách từ điểm buộc dây gàu tới giá đỡ). Hỏi phải treo vào đầu dây kéo một vật nặng có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu? Biết cường độ của lực F 1 lớn hơn cường độ của lực F 2 bao nhiêu lần thì O 1 O nhỏ hơn O 2 O bấy nhiêu lần.
Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người đặt tại A. Khối lượng vật là 36kg, AB = 2,5m, OB = 25cm
a, Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác
b. Khi nào lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?