Chọn C
Điền vào chỗ trống: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin hút, cực âm của pin đẩy
Chọn C
Điền vào chỗ trống: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin hút, cực âm của pin đẩy
Câu 40: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?
A. Cực dương hút, cực âm đẩy B. Cực dương đẩy, cực âm hút
C. Hai cực cùng hút D. Hai cực cùng đẩy
Câu 42 : Dòng điện một chiều là gì?
A. Dòng điện cung cấp bởi pin hay ác quy có chiều không đổi gọi là dòng điện 1 chiều
B. Dòng điện có các electron tự do ngược với chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
C. Dòng điện cung cấp bởi nguồn điện 1 chiều gọi là dòng điện 1 chiều
D. Dòng điện có các electron tự do cùng chiều quy ước dòng điện gọi là dòng điện 1 chiều
Câu 43: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 44 : Chọn câu đúng nói về sơ đồ mạch điện:
A. Sơ đồ mạch điện là ảnh chụp mạch điện thật
B. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện
C. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó
D. Sơ đồ mạch điện là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ
Câu 45: Chọn phát biểu đúng:
A. Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên
B. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
C. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên
D. Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy
Câu 46 : Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Máy giặt B. Bàn ủi điện C. Cầu chì D. Ti vi
Câu 47 : Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 48 : Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích:
A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 49 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Ruột ấm điện B. Công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D. Đèn báo của tivi
Câu 50 : Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. Quạt điện. B. Công tắc C. Bút thử điện D. Rơ-le của ấm siêu tốc
Câu 21: Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một sợi
dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút? Cực nào đẩy?
A. Cực dương hút, cực âm đẩy
B. Cực dương đẩy, cực âm hút.
C. Cả hai cực cùng hút
D. Cả hai cực cùng đẩy.
ai nhanh tick
Hãy cho biết các electron tự do bị cực nào của pin đẩy, cực nào của pin hút?
Cực âm của pin đẩy, bị cực dương của pin hút
Cực âm và cực dương của pin cùng hút
Cực dương và cực âm của pin cùng đẩy
Cực âm của pin đẩy, bị cực dương của pin đẩy
Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?
A. Cực dương hút, cực âm đẩy
B. Cực dương đẩy, cực âm hút
C. Hai cực cùng hút
D. Hai cực cùng đẩy
Hãy cho biết các electron tự do bị cực nào của pin đẩy, bị cực nào của pin hút.
Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi electron tự do này để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Nhiều vật sau khi bị cọ xát ………………… . các vụn giấy hoặc các vật nhỏ khác” A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút Câu 2: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách: A. Cọ xát B. Nung nóng C. Chiếu sáng vật D. Cả ba cách trên Câu 3: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông Câu 4: Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô B. Hút được mảnh nilông C. Hút được mảnh len D. Hút được thanh thước nhựa Câu 5: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên đều sai Câu 6: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng Câu 7: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính B. Vì cánh quạt có điện C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện Câu 8: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải
câu 19: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
đẩy, đẩy
hút, đẩy
đẩy, hút
hút, hút
câu 21: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó
nóng lên
trở thành vật liệu dẫn điện
phát sáng
tạo thành dòng điện
câu 23 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
Nhựa
Thủy tinh
Cao su
Sứ
Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.
Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........
A. Vật nhiễm điện âm.
B. Vật dẫn điện.
C. Vật nhiễm điện dương.
D. Vật trung hòa điện tích.
Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khiA. Hút nhau. B. Đẩy nhau.
đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:
C. Vừa hút vừa đẩy nhau.
D. Không có hiện tượng gì cả.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A. Hàn điện.
B. Đèn điện đang sáng
C. Đun nước bằng điện
D. Mạ đồng
Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng sinh lí.
Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.
D. Không theo một quy luật nào cả.
Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút nhau.
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.
Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.
C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện
D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện
Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electrôn.
B. Mất bớt electrôn.
C. Mất bớt điện tích dương.
D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu
C. Vật a và c có điện tích trái dấu
D. Vật a và d có điện tích trái dấu
Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.
A. Cọ xát vật.
B. Nhúng vật vào nước nóng.
C. Cho chạm vào nam châm.
D. Không làm gì hết.
Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?
A. Sắt
B. Nhựa
C. Thủy tinh
D. Cao su