Đáp án C
Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam
Đáp án C
Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.
A. kí sinh
B. hội sinh
C. cộng sinh
D. hoại sinh
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.
A. kí sinh
B. hội sinh
C. cộng sinh
D. hoại sinh
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa : nấm rơm có cấu tạo gồm hai phần : phần….(1)…là cơ quan sinh dưỡng và phần …(2)..là cơ quan sinh sản
A. (1) : cuống nấm ;(2) : mũ nấm
B. (1) : sợi nấm ;(2) : cuống nấm
C. (1) : sợi nấm ;(2) : mũ nấm
D. (1) : mũ nấm ;(2) :cuống nấm
Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật
Địa y là dạng cộng sinh của
A. virus và nấm. B. tảo và nguyên sinh vật.
C. tảo và nấm. D. nấm và nguyên sinh vật.
Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở cây thân gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp ... (1)..., phía trong một lớp ...(2)....
A. (1) : mạch rây ; (2) : thịt vỏ
B. (1) : thịt vỏ ; (2) : mạch rây
C. (1) : mạch gỗ ; (2) : mạch rây
D. (1) : mạch rây ; (2) : mạch gỗ
Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở cây thân gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp ... (1)..., phía trong một lớp ...(2)....
A. (1) : mạch rây ; (2) : thịt vỏ
B. (1) : thịt vỏ ; (2) : mạch rây
C. (1) : mạch gỗ ; (2) : mạch rây
D. (1) : mạch rây ; (2) : mạch gỗ
Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Ở cây thân gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm giữa mạch gỗ và mạch rây, hằng năm sinh ra phía ngoài một lớp ... (1)..., phía trong một lớp ...(2)....
A. (1) : mạch rây ; (2) : thịt vỏ
B. (1) : thịt vỏ ; (2) : mạch rây
C. (1) : mạch gỗ ; (2) : mạch rây
D. (1) : mạch rây ; (2) : mạch gỗ
Cộng sinh là gì? Kí sinh là gì? Hoại sinh là gì? Nêu 3 tên nấm dinh dưỡng bằng cộng sinh, kí sinh và hoại sinh.